C. Nội dung – Phương pháp thể hiện:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 HDHS làm bài tập
2. HDHS làm bài tập
Bài 1 (tr.153)
- Yêu cầu HS đọc bài. - Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 (tr.153)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS rự làm bài.
1' 4' 1' 6' 8' - Hát.
- 2 HS nêu như yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét.
(HĐ cá nhân)
- Đọc thầm yêu cầu của bài trong sgk. - 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở. a) 4 km 382 m = 4,382 km 2 km 79 m = 2,079 km 700 m = 0,7 km b) 7 m 4 dm = 7,4 m 5 m 9cm = 5,09 m 5 m 75 mm = 5,075 m
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
(HĐ cá nhân)
- 2 HS đọc nối tiếp 2 phần yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm. - Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài 3 (tr.153)
(?) Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi làm bài, 2 cặp làm bài vào bảng nhóm.
- Các cặp làm bài vào bảng nhóm dán bảng, trình bày kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4 (tr.154)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Hãy nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
8' 8' 4' a) 2 kg 350 g = 2,350 kg 1 kg 65 g = 1,065 kg b) 8 tấn 760 kg = 9,760 tấn 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả bài làm, các bạn khác theo dõi nhận xét. (HĐ cặp đôi)
- Bài tập yêu cầu ta viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Làm bài như yêu cầu. a) 0,5 m = 50 cm b) 0,075 km = 75 m c) 0,064 kg = 64 g d) 0,08 tấn = 80 tấn.
- Đại diện hai cặp làm bài vào bảng nhóm dán bảng kết quả và trình bày bài, các cặp khác theo dõi nhận xét. (HĐ cá nhân)
- 1HS dọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- 2 HS làm bài trên bảng, mỗi em làm 2 phần, lớp làm bài vào vở. a) 3576 m = 3,576 km
b) 53 cm = 0,53 m c) 5360 kg = 5,360 tấn. d) 657 g = 0,657 kg.
- Nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- 2-3 HS nêu ví dụ. - 1-2 h\s nêu.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐIA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về cách cách viết bài văn tả cây cối.
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Tự giác suy nghĩ, ham học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Bài chấm, bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (tả cây cối), một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.