Điều tra, khảo sát

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đội ngũ công chức các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang (Trang 47)

Điều tra khảo sát bằng phiếu điều tra.

- Đối tƣợng điều tra: (1) Phát phiếu điều tra tới toàn bộ đội ngũ công chức các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND Huyện Bắc Mê (94 ngƣời), trong đó có 03 lãnh đạo UBND và 13 trƣởng các phòng ban chuyên môn thuộc UBND Huyện; (2) 100 phiếu lấy ý kiến của ngƣời dân. Kết quả điều tra nhƣ sau:

Bảng 2.2: Tổng hợp phiều điều tra

TT Đối tƣợng đánh giá Số phiếu gửi đi Số phiếu phản hồi Tỷ lệ % phản hồi 1 Lãnh đạo đánh giá 16 16 100 2 công chức tự đánh giá 78 72 93,3

3 Ngƣời dân đánh giá 100 100 100

Nguồn: [Tổng hợp từ các phiếu điều tra của học viên ]

- Nội dung điều tra: Đánh giá năng lực của đội ngũ công chức các phòng, ban chuyên mộn thuộc UBND huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang.

- Cách thiết kế phiếu điều tra: Trên cơ sở các yêu cầu về năng lực đối với công chức các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND Quận/huyện, tác giả đã tiến hành thiết kế mẫu phiếu điều tra để đánh giá năng lực của đội ngũ công chức các phòng, bạn chuyên môn thuộc UBND Huyện. Mẫu phiếu đƣợc

thiết kế chung dung cho 3 đối tƣợng đánh giá là: lãnh đạo huyện, công chức các phòng, ban chuyên môn và ngƣời dân. Nội dung phiều điều tra đƣợc thiết kế tập trung vào kiến thức về chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn và thái độ của công chức các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND Huyện (riêng trình độ đào tạo không thiết kế trong phiếu điều tra mà lấy số liệu trực tiếp từ báo cáo thực trạng công chức của UBND huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang). Các yếu tố cấu thành của năng lực, đƣợc thiết kế bởi các tiêu chí năng lực khác nhau và đánh giá theo thang điểm 10 (trong đó: 5.00 – 5.49: Kém; 5.50 – 5.99: Bình thƣờng; 6.99 – 6.99: Khá; 7.00 – 7.99: Tốt; 8.00 – 10.00: Rất tốt). Nhóm tiêu chí kiến thức về trình độ chuyên môn cũng nhƣ sự phù hợp của chuyên ngành đào tạo đƣợc lấy số liệu theo báo cáo công chức của Huyện.

+ Quy trình thiết kế phiếu điều tra sử dụng trong nghiên cứu, đánh giá đƣợc thực hiện nhƣ sau:

2.1.4. Phương pháp thống kê phân tích dữ liệu và dự báo

- Kết quả phỏng vấn đƣợc tập hợp trên các bảng nhằm thống kê, tổng hợp việc đánh giá về năng lực hiện tại của công chức các phòng, ban chuyên

Thiết kế các tiêu chí năng lực cấn đánh giá

Thiết kế tiêu chí năng lực dựa trên khung năng lực

Điều tra thử với 10 công chức phòng, ban

Thử nghiệm

Hoàn chỉnh phiếu điều tra

Tiến hành điều tra trên diện rộng đến các đối tƣợng

môn thuộc UBND Huyện. Mặt khác, kết quả phỏng vấn này đƣợc so sánh với các tiêu thức khác nhau để làm căn cứ xây dựng yêu cầu năng lực đối với công chức các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND Huyện.

- Kết quả điều tra khảo sát sẽ đƣợc phân tích trên phần mềm Excel để tổng hợp số liệu, tính điểm trung bình cho các tiêu chí (kết quả điều tra thực tế đƣợc thể hiện tại phụ lục 02).

Để đánh giá đƣợc khoảng cách về năng lực của công chức các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện so với yêu cầu năng lực cần phải thực hiện tổng hợp các phƣơng pháp so sánh kết quả điều tra với yêu cầu năng lực của cán bộ công chức .

- Phƣơng pháp so sánh kết quả đƣợc thực hiện trên hai khía cạnh sau:

Thứ nhất: So sánh điểm giữa các nhóm tiêu chí để xác định năng lực nào tốt hơn năng lực nào, sự so sánh này chỉ mang tính tƣơng đối, miêu tả sự hơn kém giữa các nhóm năng lực. Đồng thời, so sánh với yêu cầu đặt ra để thấy đƣợc tiêu chí nào đã đạt yêu cầu, tiêu chí nào cần phải đƣợc nâng cao.

Thứ hai: So sánh kết quả đánh giá giữa các đối tƣợng đánh giá khác nhau. Khi tiến hành điều tra, kết quả thu đƣợc từ đánh giá của lãnh đạo, của chính bản thân công chức và của ngƣời dân có thể khác nhau vì mỗi đối tƣợng đánh giá trên những góc độ, cách nhiều khác nhau, họ có những mong đợi khác nhau từ năng lực của công chức các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện. Mong đợi của cấp trên về năng lực của đội ngũ công chức các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện đƣợc thể hiện ở đánh giá của họ. Nhận thức về thực trạng năng lực của bản hân đƣợc thể hiện thông qua đánh giá của các cán bộ công chức.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2, học viên đã nêu khái quát một số phƣơng pháp nghiên cứu đề tài luận văn về nâng cao năng lực đội ngũ công chức các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện với mục đích sử dụng thống nhất trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Phƣơng pháp nghiên cứu năng lực đội ngũ công chức các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện và các yếu tố quyết định năng lực của công chức các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện,luận văn đƣợc nghiên cứu trên địa bàn Huyện Bắc Mê-Hà giang, tất cả đó làm cơ sở cho việc đƣa ra các tiêu chí đánh giá năng lực của đội ngũ công chức các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện Băc Mê tỉnh Hà Giang tại chƣơng 3.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ

CÔNG CHỨC CÁC PHÕNG BAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND HUYỆN BẮC MÊ TỈNH HÀ GIANG

3.1. Địa điểm nghiên cứu

Luận văn đƣợc tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang với các đặc điểm cơ bản sau:

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Huyê ̣n Bắc Mê là mô ̣t huyê ̣n vùng sâu , vùng xa của tỉnh , trung tâm huyê ̣n cách thành Phố Hà Giang 53 km về phía Đông . Vị trí huyện ti ếp giáp với: Phía Đông giá́p t ỉ̉nh Cao Bằng , Phía Nam giá́p tỉnh Tuyên Qua ng, Phía Tây giáp Thành phố Hà Giang và huyê ̣n Vi ̣ Xuyên , Phía Bắc giáp huyện Yên Minh. Diện tích tƣ̣ nhiên c ủa huyê ̣n là : 85.258,9 ha, chiếm 10,8% diê ̣n tích của tỉnh; huyê ̣n gồm 13 đơn vi ̣ hành chính cấp xã ; có tru ̣c đƣờng Quốc lô ̣ 34 chạy qua, nối liền trung tâm huyện với thành phố Hà Giang, đây là một trong nhƣ̃ng điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho viê ̣c phát triển kinh tế , văn hóa , xã hô ̣i của huyê ̣n và giao thƣơng hàng hóa với các vùng.

Ngày 20/8/1891, tỉnh Hà Giang đƣợc thành lập, Bắc Mê có 2 Tổng của Châu Vị Xuyên với tên gọi là Tổng Yên Phú và Tổng Yên Định.

Cách mạng tháng Tám thành công, tiểu khu Bắc Mê đƣợc thành lập (thuộc huyện Vị Xuyên) gồm 7 xã với gần 6.000 dân.Trƣớc yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới, tháng 01 năm 1984, huyện Bắc Mê chính thức đƣợc thành lập theo Quyết định số 136/HĐBT ngày 18 tháng 11 năm 1983 của Hội đồng Bộ trƣởng trên cơ sở tách 10 xã: Phú Nam, Đƣờng

Âm, Yên Phú, Yên Cƣờng, Thƣợng Tân, Giáp Chung, Lạc Nông, Minh Ngọc, Minh Sơn, Yên Định thuộc huyện Vị Xuyên, khi đó thuộc tỉnh Hà Tuyên.

Năm 1991, tỉnh Hà Giang đƣợc tái lập từ tỉnh Hà Tuyên, Bắc Mê thành huyện của tỉnh Hà Giang.

Khí hậu : Huyê ̣n Bắc Mê nằm trong vùng khí hâ ̣u nhiê ̣t đới g ió mùa, nóng ẩm , mƣa nhiều . Thời tiết chia làm 2 mùa rõ rê ̣t : mùa khô kéo dà̀i t ừ thá́ng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10.

Thủy văn : Bắc Mê có Sông Gâm ch ảy qua 4 xã thị trấn của huyện; năm 2005 Thuỷ điện Na Hang tỉnh Tuyên quang tích nƣớc đã hình thành khu vực lòng hồ thuỷ điện Tuyên Quang, có ảnh hƣởng tới 4 xã, thị trấn của huyện; ngoài ra huyện còn 1 hệ thống các suối lớn, nhỏ khác nhau phân bổ rải rác trong huyê ̣n đổ dồn về sông Gâm.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Huyện có 13 đơn vị hành chính xã, 9.699 hộ với dân số trên 51,5 nghìn ngƣời, gồm 13 dân tộc, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 96,5%, đông nhất là đồng bào dân tộc Dao (37,6%), Tày (33,8%), Mông (23,8%) và các dân tộc ít ngƣời khác.

Bắc Mê có quốc lộ 34 đi qua địa bàn huyện, nối trung tâm thành phố Hà Giang với tỉnh Cao Bằng. 13/13 xã có đƣờng ô tô từ huyện đến trung tâm xã, đƣợc rải nhựa đạt 92,3%; tỷ lệ đƣờng từ trung tâm xã đến các thôn bản đƣợc rải nhựa, bê tông, cấp phối đạt 40,6%, 107/138 thôn bản, tổ dân phố đƣợc sử dụng điện lƣới Quốc gia.

Thu nhập bình quân đầu ngƣời: 14,9 triệu đồng/năm. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt: 30.674,7 tấn. Thu ngân sách trên địa bàn (thuế và phí): 52,5 tỷ đồng. Tỷ lệ hộ nghèo: 31,44%.

- Tính đến nay, trên địa bàn Huyện có trên 61 cơ quan đơn vị của Trung ƣơng và Tỉnh đóng trên địa bàn huyện, hơn 85 doanh nghiệp tƣ nhân và hợp tác xã.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2013 đạt 16,8%. Giá trị tổng sản lƣợng các ngành kinh tế đạt trên 761 tỷ đồng. Trong đó: Nông lâm nghiệp - thủy sản 32,8%; Công nghiệp, xây dựng 37,4%; Thƣơng mại, dịch vụ, du lịch 29,8%.

- Tốc độ giá trị sản phẩm gia tăng 16,8% (KH 16,8%).

- Cơ cấu kinh tế: Nông lâm nghiệp - thủy sản 32,8%; Công nghiệp, xây dựng 37,4%; Thƣơng mại, dịch vụ, du lịch 29,8%.

- Thu nhập bình quân đầu ngƣời: 14,9 triệu đồng/ năm, đạt 100% KH, tăng 19,9% so với năm 2012.

- Sản lƣợng lƣơng thực có hạt: 30.674,7 tấn, đạt 102,4% KH tỉnh giao, đạt 97,4% KH huyện giao, tăng 7,3% so với năm 2012.

- Thu ngân sách trên địa bàn (thuế và phí): 52,5 tỷ đồng, đạt 114,1% KH tỉnh giao, đạt 111,7% KH huyện giao, tăng 18% so với năm 2012.

- Tỷ lệ huy động học sinh 6 đến 14 tuổi đến trƣờng trong năm học 2012 – 2013 đạt 98,6%, tăng 0,4% so với năm học trƣớc.

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,73%; tỷ lệ trẻ dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng về chiều cao giảm xuống còn 26% và suy dinh dƣỡng về cân nặng 16,4%.

- Tỷ lệ hộ nghèo: 31,44%. - Tỷ lệ che phủ rừng: 66,8%.

- Tỷ lệ chất thải rắn ở thị trấn đƣợc thu gom: 94%.

- Tỷ lệ cƣ dân thị trấn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh: 95%; tỷ lệ cƣ dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh: 68%.

- Về Sản xuất nông, lâm nghiệp

* Trồng trọt

- Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt 30.674,7 tấn, đạt 102,4% kếhoạch, tăng 2.089,7 tấn so với năm 2012, trong đó:

+ Cây lúa: Tổng diện tích gieo cấy 2.355 ha, đạt 99,4 % kế hoạch, trong đó: diện tích thâm canh 2.180 ha, diện tích lúa lai 1.313,6 ha; năng suất trung bình đạt 55,3 tạ/ha; sản lƣợng đạt 13.031,2 tấn, đạt 100% kế hoạch, bằng 103,5% so với năm 2012.

+ Cây ngô: Tổng diện tích gieo trồng 5.518,6 ha, đạt 104,2% KH (diện tích cây ngô tăng do nhân dân chuyển đổi diện tích cây lạc sang trồng ngô), trong đó diện tích thâm canh 4.870 ha; năng suất đạt 32 tạ/ha; sản lƣợng đạt 17.643,5 tấn, đạt 104,2% KH, bằng 110,3% so với năm 2012. + Cây đậu tƣơng: Tổng diện tích gieo trồng 2.102,5 ha, đạt 120,8% KH; năng suất đạt 14,9 tạ/ha; sản lƣợng đạt 3.022,6 tấn, bằng 128,8% so với năm

2012.

+ Cây lạc: Tổng diện tích gieo trồng 1.154,1 ha, đạt 96,2% KH; năng suất đạt 18,7 tạ/ha; sản lƣợng đạt 2.159 tấn, bằng 109,6% so với năm 2012. - Các cây trồng khác:

+ Cây rau, màu: Cây rau, màu: Tổng diện tích gieo trồng 473,9 ha (khoai tây 24,9 ha, khoai lang 70,4 ha, rau đậu các loại 378,6 ha); trong đó 6 ha dƣa bí vụ xuân trồng tập trung tại thôn Nà Vuồng xã Yên Phong cho thu nhập 80 đến 100 triệu đồng/ha.

+ Cỏ chăn nuôi: Trồng mới 250 ha, đạt 100% KH, nâng tổng diện tích cỏ hiện có lên 1.181,4 ha.

+ Cây rong riềng: Thực hiện trồng 130 ha, đạt 108,3% KH; năng suất ƣớc đạt 230 tạ/ha; sản lƣợng ƣớc đạt 3.020 tấn.

+ Cây chè: Trồng mới 75 ha, nâng tổng diện tích chè hiện có lên 610 ha, đạt 118,4% KH.

+ Cây hồi: Tổng diện tích hiện có 34,5 ha tại xã Đƣờng Âm, trong đó 4,5 ha đã cho thu hoạch với thu nhập trên 50 triệu đồng/ha. Tiếp tục trồng mới 101 ha tại thôn Nà Nhùng vào tháng 12/2013, nâng diện tích cây hồi lên 135,5 ha.

Trong năm 2013, tiếp tục triển khai thực hiện 8 đề án, mô hình và chƣơng trình phát triển sản xuất. Qua sơ tổng kết các đề án, mô hình, chƣơng trình phát triển sản xuất đều cho năng suất, chất lƣợng cao; trong đó, mô hình khảo nghiệm sản xuất đạu tƣơng tại xã Giáp Trung, Đƣờng Âm đạt năng suất 16 tạ/ ha

* Chăn nuôi - thú y

Tổ chức 57 lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc cây trồng, vật nuôi cho 1.729 lƣợt ngƣời; cải tạo đàn trâu bò đực bằng phƣơng pháp thiến kín đƣợc 9 con, hỗ trợ lần 1 mua 40 con trâu đực giống cho các xã, thị trấn; thực hiện tiêm phòng 116.418 liều vắc xin các loại cho đàn gia súc, kiểm dịch động vật ra vào nội huyện 42 chuyến với 879 con gia súc, kiểm soát giết mổ 4.200 con gia súc, kiểm tra và tiêu hủy 590 con gia cầm giống nhập lậu từ Trung Quốc; cấp 1.037 lít hóa chất cho các xã, thị trấn vệ sinh tiêu độc khử trùng, phòng chống dịch bệnh. Năm 2013, cơ bản không xẩy ra dịch bệnh lớn trên đàn gia súc, gia cầm và nhìn chung đàn gia súc, gia cầm phát triển ổn định. Đến nay, tổng đàn trâu 18.539 con, đạt 102% KH; đàn bò 10.354 con, đạt 104,1% KH; đàn lợn 36.868 con, đạt 109,9% KH; đàn dê 17.345 con, đạt 106,3% KH; đàn gia cầm 215.560 con, đạt 107,2% KH.

* Lâm nghiệp

Thực hiện trồng mới 440,7 ha rừng, đạt 200,3% KH tỉnh giao; trong đó: rừng phòng hộ 220 ha, rừng Dự án 661 là 134,7 ha (trong đó, trồng rừng

mẫu tại xã Lạc Nông và xã Yên Phong là 6 ha), nhân dân tự trồng 86 ha (trong đó Công ty An Thông hỗ trợ trồng 31 ha); nghiệm thu chăm sóc rừng trồng các năm 603,1/613,9 ha; kiểm tra, nghiệm thu chuyển giao 315,1/436,2 ha rừng trồng đã hết chu kỳ đầu tƣ chuyển sang bảo vệ. Rà soát, thống kê đƣợc 7.281,4 ha rừng cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng thuỷ điện Tuyên Quang để chi trả phí môi trƣờng rừng theo Công văn số 1847/UBND ngày 27/6/2013 của UBND tỉnh.

Kiện toàn Ban chỉ đạo phòng chãy chữa cháy rừng huyện và 13 xã, thị trấn, tổ đội PCCCR 138/138 thôn bản, tổ dân phố; tổ chức diễn tập PCCCR – BVR tại xã Lạc Nông với 260 ngƣời tham gia; tổ chức cho 421 hộ dân ký cam kết thực hiện quy định bảo vệ rừng, PCCCR, 312 hộ dân ký cam kết không sử dụng máy cƣa xăng khai thác lâm sản trái phép; tuần tra, phát hiện 46 vụ vi phạm các quy định quản lý và bảo vệ lâm sản, tịch thu 24,441 m3 gỗ các loại, xử phạt vi phạm hành chính và bán tang vật tịch thu nộp ngân sách nhà nƣớc 231,49 triệu đồng.

* Về Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới(NTM)

Hoàn thành việc kiện toàn BCĐ Chƣơng trình xây dựng NTM cấp huyện, cấp xã và Ban phát triển thôn 134/134 thôn bản; tổ chức ra quân xây dựng thôn điểm NTM năm 2013 và hoàn thành việc công bố Đồ án, Đề án và cắm mốc quy hoạch xây dựng NTM giai đoạn 2011 - 2015, 2015 - 2020 ở 13/13 xã, thị trấn; tổ chức tập huấn có sự tham gia của ngƣời dân 2 xã điểm Yên Định, Yên Phong. Tiến hành cung ứng 473,1 tấn xi măng, vận động nhân dân tham gia hiến đƣợc 3.023 m2 đất nông nghiệp, tổ chức 69 lần ra quân huy động nhân dân đóng góp hơn 11.000 ngày công với tổng trị giá trên 2.136,7 triệu đồng, làm mới 3,99 km đƣờng bê tông, mở mới và nâng cấp trên 76 km đƣờng liên thôn, liên xã, thực hiện 345 "nhà sạch, vƣờn đẹp", cải tạo 141 vƣờn tạp, làm mới và di chuyển 511 chuồng trại gia súc ra xa nhà, xây dựng

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực đội ngũ công chức các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)