Diện thừa kế xột theo quan hệ nuụi dƣỡng

Một phần của tài liệu Diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 50)

Theo quy định của phỏp luật con nuụi thuộc diện thừa thừa kế theo phỏp luật của bố mẹ nuụi và ngược lại. Bờn cạnh đú, con riờng của vợ, của chồng với cha kế, mẹ kế trong một số trường hợp cũng thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của nhau. Những trường hợp nờu trờn khụng bị ràng buộc với nhau bởi quan hệ hụn nhõn hay quan hệ huyết thống. Vậy cỏc nhà làm luật căn cứ vào đõu để đưa ra những quy định như vậy? Cơ sở để xỏc lập quan hệ thừa kế theo phỏp luật giữa họ với nhau là quan hệ nuụi dưỡng. Quan hệ nuụi dưỡng là sự thể hiện nghĩa vụ chăm súc nhau, nuụi dưỡng nhau giữa những người thõn thuộc theo quy định của phỏp luật. Khỏc với quan hệ giữa cha mẹ đẻ và con đẻ, quan hệ giữa cha mẹ nuụi và con nuụi khụng phải xỏc định trờn cơ sở huyết thống mà được xỏc định trờn cơ sở phỏp lý. Những quyền lợi và nghĩa vụ trong quan hệ thừa kế giữa con nuụi với cha mẹ nuụi lại được xỏc định như giữa cha mẹ đẻ với con đẻ. Con nuụi thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của cha mẹ nuụi. Quy định này đó cú ngay trong phỏp luật thời kỳ phong kiến và được tiếp tục duy trỡ cho đến ngày nay. Ngay trong Luật Hồng Đức đó cú quy định trường hợp con nuụi mà cú văn tự là con nuụi và ghi trong giấy thỡ sau sẽ chia điền sản cho, khi cha mẹ nuụi chết khụng cú chỳc thư, điền sản đem chia cho con đẻ và con nuụi. Trước 1959, theo quy định của Dõn luật Trung kỳ và

Dõn luật Bắc Kỳ người con nuụi cú quyền lợi và nghĩa vụ như con đẻ. Người con nuụi khụng chỉ cú quyền thừa kế theo luật của cha mẹ nuụi mà cũn cú quyền thừa kế theo phỏp luật của cha mẹ đẻ và của những người khỏc cựng huyết thống.

Dưới chế độ xó hội chủ nghĩa, phỏp luật đều quy định con nuụi và cha mẹ nuụi được thừa kế theo phỏp luật của nhau, con nuụi được coi như con đẻ và xếp cựng hàng thừa kế với con đẻ. Thụng tư 594 khẳng định con nuụi và bố mẹ nuụi được thừa kế theo phỏp luật của nhau ở hàng thừa kế thứ nhất. Nội dung này được tiếp tục ghi nhận tại Thụng tư số 81. Thụng tư 81 xỏc định con nuụi và bố mẹ nuụi cú quyền thừa kế lẫn nhau. Nhưng thụng tư này lại hạn chế quyền thừa kế của con nuụi đối với di sản của bố mẹ đẻ và anh chị em ruột. Người đang là con nuụi của người khỏc (hợp phỏp hay thực tế) khụng thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của bố mẹ và anh chị em ruột của họ. Ngược lại, cha đẻ, mẹ đẻ của người đang làm con nuụi cũng khụng thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của người con đẻ đú. Người con nuụi chỉ thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của bố mẹ nuụi. Con nuụi và con đẻ của một người nuụi cũn thuộc diện thừa kế của nhau. Nhỡn chung nội dung này của Thụng tư 81 khụng phự hợp với tớnh tất yếu khỏch quan của quan hệ thừa kế.

Đến PLTK được ban hành vẫn khẳng định: "Con nuụi và cha nuụi, mẹ nuụi được thừa kế tài sản của nhau theo Điều 25, 26 của Phỏp lệnh này" [58].

Quy định quyền thừa kế đối với con nuụi là cơ sở để đảm bảo cho trẻ em là con nuụi được hưởng quyền chăm súc, nuụi dưỡng, bảo vệ và thể hiện sự quan tõm của xó hội đối với cỏc thế hệ tương lai. Quan hệ nuụi dưỡng đi từ trỏch nhiệm, bổn phận đến lũng nhõn ỏi của người làm cha nuụi, mẹ nuụi, con nuụi, gúp phần xõy dựng cỏc mối quan hệ tốt đẹp hơn, là cơ sở khụng thể thiếu để xỏc định diện thừa kế theo quy định của phỏp luật.

Luật HN&GĐ năm 2000 xỏc định rừ mục đớch của việc nuụi con nuụi nhằm gắn bú tỡnh cảm của người nuụi con nuụi và con nuụi trong quan hệ cha mẹ và con cỏi, đảm bảo cho người con nuụi chưa thành niờn được chăm súc,

nuụi dưỡng và giỏo dục tốt. Giữa những người nuụi con nuụi và con nuụi cú những quyền và nghĩa vụ như cha con, mẹ con. Vỡ vậy, Điều 678 BLDS 2005 quy định: "Con nuụi và cha nuụi, mẹ nuụi được thừa kế di sản của nhau và cũn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 676 và 677 của Bộ luật này" [9]. Nội dung này so với quy định của BLDS năm 1995 được giữ nguyờn, khụng cú sự thay đổi, bổ sung gỡ.

Nhưng phỏp luật quy định người con nuụi được thừa kế di sản của cha mẹ nuụi để lại phải là người con nuụi hợp phỏp. Điều đú cú nghĩa là việc nhận nuụi con phải theo quy định của phỏp luật. Phỏp luật Việt Nam quy định khỏ chặt chẽ về việc nhận con nuụi nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người con nuụi. Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000 đều cú những quy định về điều kiện nhận nuụi con nuụi, thủ tục nhận nuụi con nuụi như:

Người được nhận làm con nuụi phải là người từ 15 tuổi trở xuống, người trờn 15 tuổi cú thể được nhận làm con nuụi nếu là thương binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dõn sự hoặc là con nuụi của người già yếu cụ đơn.

Người nhận con nuụi phải đủ điều kiện: - Cú năng lực hành vi đầy đủ.

- Hơn con nuụi 20 tuổi trở lờn. - Cú tư cỏch đạo đức tốt.

- Cú điều kiện thực tế đảm bảo việc trụng nom, chăm súc nuụi dưỡng, giỏo dục con nuụi.

- Khụng phải là người bị hạn chế một số quyền của cha mẹ đối với con cỏi chưa thành niờn hoặc bị kết ỏn mà chưa được xúa ỏn tớch... [30].

Việc nhận con nuụi phải được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đăng ký và ghi vào sổ hộ tịch. Cơ quan cú thẩm quyền đăng ký cụ thể là UBND xó,

phường, thị trấn nơi thường trỳ của người nhận nuụi hoặc nơi thường trỳ của người con nuụi. Trường hợp cú liờn quan đến yếu tố nước ngoài sẽ được đăng ký tại cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lónh sự Việt Nam ở nước ngoài, hoặc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Kể từ thời điểm đăng ký nhận con nuụi thỡ cha mẹ nuụi và con nuụi phải coi nhau cha mẹ đẻ và con đẻ, lỳc này con nuụi cú đầy đủ mọi quyền như con đẻ và được coi là người thừa kế ở hàng thứ nhất đối với di sản của cha mẹ nuụi.

Như vậy, phỏp luật chỉ thừa nhận và xỏc định quan hệ nuụi dưỡng giữa cha, mẹ nuụi và con nuụi trong trường hợp nhận con nuụi khụng trỏi với luõn thường đạo lý, đạo đức xó hội. Nếu việc nhận nuụi con nuụi nhằm mục đớch búc lột sức lao động dựng con nuụi vào mục đớch xấu xa phạm phỏp sẽ khụng được chấp nhận. Điều kiện quan trọng để việc nhận con nuụi là hợp phỏp là phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật. Nhưng trờn thực tế, xảy ra nhiều trường hợp do trỡnh độ hiểu biết phỏp luật của nhõn dõn cũn hạn chế nờn mặc dự đó xỏc lập quan hệ cha mẹ nuụi với con nuụi rất gắn bú nhưng lại khụng đi đăng ký tại UBND cú thẩm quyền. Vậy những trường hợp này giải quyết thế nào?

Giải quyết vấn đề hụn nhõn thực tế được Nhà nước ban hành những văn bản phỏp luật điều chỉnh theo sỏt với từng giai đoạn phỏt triển của đất nước. Nhưng vấn đề con nuụi thực tế chưa được cỏc nhà làm luật quan tõm điều chỉnh cho phự hợp với từng thời kỳ phỏt triển và hoàn thiện hệ thống phỏp Luật HN&GĐ của Việt Nam. Chỉ đến khi TANDTC ban hành Thụng tư số 81 mới cú những quy phạm điều chỉnh vấn đề con nuụi thực tế. Nội dung của Thụng tư này quy định:

con nuụi được thừa kế phải là con nuụi hợp phỏp, tức là việc nuụi con nuụi phải được Ủy ban nhõn dõn cơ sở nơi trỳ quỏn của người nuụi hoặc đứa trẻ cụng nhận và ghi vào sổ hộ tịch. Tuy nhiờn trong thực tế cú những trường hợp nhõn dõn chưa hiểu phỏp

luật cho nờn chưa xin chớnh quyền cụng nhận và đăng ký vào sổ hộ tịch việc nuụi con nuụi. Trong trường hợp này, việc nuụi con nuụi là ngay thẳng, cha mẹ đẻ của đứa trẻ hoàn toàn tự nguyện, việc nuụi dưỡng đứa trẻ được đảm bảo, thỡ coi là con nuụi thực tế [46]. Và từ đú cho đến nay chỉ cú Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC tiếp tục hướng dẫn về vấn đề con nuụi thực tế, nhưng nội dung được quy định trong nghị quyết này cũng khụng nờu cụ thể cú thừa nhận con nuụi thực tế hay khụng mà chỉ hướng dẫn chung chung như sau: "Nếu việc nuụi con nuụi trước đõy chưa được ghi vào sổ hộ tịch nhưng việc nuụi con nuụi đó được mọi người cụng nhận và cha mẹ nuụi đó thực hiện nghĩa vụ với con nuụi thỡ việc nuụi con nuụi vẫn cú những hậu quả phỏp lý nhất định" [47]. Theo tinh thần của Thụng tư 81 và Nghị quyết này vẫn thừa nhận con nuụi thực tế. Con nuụi thực tế cú cỏc quyền và nghĩa vụ như con nuụi cú đăng ký khi xỏc lập quan hệ cha mẹ nuụi với con nuụi theo thủ tục phỏp luật quy định. Nhưng để quyền và nghĩa vụ của con nuụi thực tế với cha mẹ nuụi phỏt sinh cú nhất thiết phải cú bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn thừa nhận quan hệ cha nuụi, mẹ nuụi và con nuụi đú khụng? Vấn đề này cũng chưa được điều chỉnh bởi quy phạm phỏp luật nào. Đõy nội dung rất quan trọng vỡ quan hệ giữa cha nuụi, mẹ nuụi với con nuụi khụng chỉ là quan hệ nhõn thõn mà nú cũn phỏt sinh quyền thừa kế trờn cơ sở nuụi dưỡng. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật nờn cú những quy định cụ thể để giải quyết vấn đề này để tạo cơ sở phỏp lý bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của những người con nuụi. Trong thực tế, Tũa ỏn khi giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế trường hợp quan hệ con nuụi đó căn cứ vào ý kiến của cỏc người con đẻ khỏc và hàng xúm xung quanh cú thừa nhận hay khụng, căn cứ vào sơ yếu lý lịch của cha nuụi, mẹ nuụi, và con nuụi đó cú thể xỏc định con nuụi thực tế hay khụng mà khụng cần đến một bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật xỏc nhận mối quan hệ cha nuụi, mẹ nuụi với con nuụi.

Về nguyờn tắc một người cú thể nhận một hoặc nhiều người làm con nuụi nhưng một người chỉ cú thể làm con nuụi của một người hoặc của hai người là vợ chồng. Trong trường hợp người nhận con nuụi là người chưa cú vợ, cú chồng hoặc gúa vợ, gúa chồng việc xỏc lập quan hệ cha mẹ nuụi khụng cú gỡ vướng mắc và người con nuụi đú sẽ là người thừa kế theo phỏp luật đối với di sản của cha nuụi, hoặc mẹ nuụi. Trong trường hợp người chưa cú vợ, cú chồng hoặc đó gúa vợ, gúa chồng đó nhận con nuụi và sau đú lại thiết lập quan hệ hụn nhõn hợp phỏp với người khỏc thỡ người con nuụi cú phải là con nuụi chung của cả hai vợ chồng hay khụng hay chỉ là con nuụi riờng của vợ hoặc chồng? Và họ cú trở thành người thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của cả hai vợ chồng đú khụng? Vấn đề này chưa cú quy phạm phỏp luật nào điều chỉnh. Đõy cũng là vấn đề cỏc nhà làm luật cần quan tõm nghiờn cứu. Nhưng theo nguyờn tắc suy đoỏn, việc thừa kế của người con nuụi của vợ, hoặc chồng cũng sẽ như những người con riờng của vợ, hoặc chồng nờn họ sẽ khụng thuộc diện thừa kế của cả hai vợ chồng đú mà chỉ là người thừa kế của người đó nhận họ là con nuụi trước khi kết hụn mà thụi.

Điều 70 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định trường hợp hai vợ chồng cựng nhận nuụi con nuụi nhưng lại khụng đề cập đến vấn đề chỉ vợ hoặc chồng nhận nuụi con nuụi. Trong trường hợp chỉ vợ hoặc chồng đồng ý nhận nuụi con nuụi mà một bờn khụng đồng ý nhận sẽ được giải quyết thế nào? Điều 36 Nghị định 83/1998/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định:

Người xin nhận nuụi con nuụi phải nộp đơn xin nhận nuụi con nuụi, đơn xin nhận nuụi con nuụi phải cú xỏc nhận của cơ quan, đơn vị nơi người nhận nuụi cụng tỏc hoặc Ủy ban nhõn dõn cấp xó nơi người nhận nuụi cư trỳ. Nếu người nhận nuụi cú vợ hoặc chồng thỡ đơn phải cú chữ ký của cả vợ và chồng [16].

Căn cứ vào quy định này cú thể nhận thấy rằng, trong thời kỳ hụn nhõn mà vợ chồng muốn nhận con nuụi thỡ phải cú sự đồng ý của cả vợ và chồng. Nếu chỉ một bờn nhận nuụi mà bờn kia khụng chấp nhận thỡ quan hệ cha nuụi,

mẹ nuụi sẽ khụng xỏc lập và sẽ khụng thuộc diện thừa kế của nhau vỡ khụng hỡnh thành quan hệ nuụi dưỡng.

Khi một người đi làm con nuụi người khỏc, sẽ làm phỏt sinh hai mối quan hệ là quan hệ giữa cha nuụi, mẹ nuụi với con nuụi và quan hệ giữa người con nuụi với cha đẻ, mẹ đẻ của người đú. Người đang là con nuụi của người khỏc vẫn cú quyền thừa kế với những người trong gia đỡnh cha đẻ, mẹ đẻ. Nhưng người con nuụi với những người con đẻ khỏc trong gia đỡnh và với cha mẹ đẻ của cha mẹ nuụi khụng cú quan hệ huyết thống gỡ nờn họ khụng thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của nhau. Vấn đề đặt ra là người con nuụi cú quyền nhận di sản của bố mẹ đẻ của cha mẹ nuụi trong trường hợp thừa kế thế vị hay khụng?

Trước năm 1959, Dõn luật Bắc kỳ và Dõn luật Trung kỳ đều thừa nhận nếu người đang là con nuụi của người khỏc lại chết trước cha mẹ đẻ thỡ cỏc con của người đú được thừa kế thế vị. Từ năm 1959 cho đến khi cú Thụng tư 594, ở nước ta khụng cú văn bản phỏp luật nào quy định giải quyết những tranh chấp liờn quan đến vấn đề này. Chỉ khi Thụng tư 594 được ban hành thỡ vấn đề trờn mới được đề cập. Theo đú, con của người đang là con nuụi của người khỏc khụng được thừa kế thế vị hưởng di sản của ụng bà nội, ngoại trong trường hợp cha mẹ đẻ của họ chết trước ụng bà. Ngược lại, nếu con nuụi chết trước cha mẹ nuụi thỡ con của người con nuụi được thừa kế thế vị hưởng di sản của ụng bà nuụi khi họ qua đời. Tinh thần trờn của Thụng tư 594 tiếp tục được thể hiện tại Thụng tư 81 về thừa kế thế vị cú nhõn tố con nuụi với nội dung:

"Người con nào (kể cả con nuụi) chết trước người để thừa kế, thỡ cỏc con của người đú (tức là cỏc chỏu của người để thừa kế) sẽ hưởng phần thừa kế của bố mẹ mỡnh" [46].

Trong PLTK năm 1990, quyền thừa kế thế vị của con của người con nuụi vẫn được bảo vệ và được chi tiết húa tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC, cụ thể tại điểm b mục 5 Nghị quyết này quy định: "Trong trường hợp con nuụi chết trước cha nuụi, mẹ nuụi

thỡ con của người con nuụi (tức là chỏu của cha nuụi, mẹ nuụi) được hưởng phần di sản mà đỏng lẽ cha, mẹ của chỏu được hưởng nếu cha, mẹ của chỏu cũn sống vào thời điểm mở thừa kế…" [48]. Quy định này rất, rừ ràng, dễ hiểu tạo điều kiện cho việc ỏp dụng phỏp luật thống nhất trong cỏc Tũa ỏn khi giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế.

Đến BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 đều quy định về vấn đề này nhưng chỉ mang tớnh khỏi quỏt, chưa cụ thể, rừ ràng nờn dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Điều 676 BLDS năm 2005 quy định về hàng thừa kế rất đầy đủ, rừ nột về con đẻ, con nuụi. Người thừa kế ở hàng thứ hai cũng được quy

Một phần của tài liệu Diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)