Quy trình ương giống cá chình cấp II

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật ương giống cá chình hoa (Anguilla Marmorata Quoy & Gaimard, 1824) trong bể tuần hoàn khép kín, cung cấp oxy nguyên chất (Trang 51)

- Bể ương cá chình giống cấp II thường sử dụng có thể tích 5 - 10 m3, được bố trí thực hiện trong nhà.

- Thực hiện tương tự như giống cấp I, mật độ ương thích hợp 2.000 con/m3 (kích cỡ 5 g/con), tuy nhiên thức ăn sử dụng thức ăn dùng cho cá chình giống cấp II, trong quá trình chăm sóc quản lý cần chú ý sự phân cỡ cá để có kế hoạch san thưa đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả kinh tế cao.

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. Kết luận

1. Cá chình xuất hiện nhiều tại các đập dâng thuộc các tỉnh miền Trung như: Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi. Cá chình xuất hiện vào khoảng tháng 10 âm lịch đến tháng 4 năm sau, thời điểm xuất hiện cá chình vào các đêm tối trăng. Phương pháp khai thác cá chình chủ yếu bằng thủ công, sử dụng một số dụng cụ truyền thống như: lưới xúc, bổi, te, đăng đáy.

2. Ương cá chình giống cấp I kích cỡ 0,15 - 5 g/con, sau thời gian ương 5 tháng cho thấy mật độ chưa có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống, FCR (P>0,05). Ương mật độ cao (5000 - 7500 con/m3) cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Tỷ suất lợi nhuận đạt cao nhất ở nhiệm thức 5000 con/m3 (71,8%).

3. Ương cá chình giống cấp II kích cỡ 5 - 50 g/con, sau thời gian ương 6 tháng cho thấy mật độ chưa có ảnh hưởng đến chiều dài trung bình và tỷ lệ sống của cá chình giống (P>0,05). Khối lượng trung bình của cá chình có sự sai khác có ý nghĩa vào tháng ương thứ 5 và thứ 6 giữa nghiệm thức 2.000 con/m3 và các nghiệm thức còn lại (P<0,05). Ương mật độ cao (1500 - 2000 con/m3) cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Tỷ suất lợi nhuận đạt cao nhất ở nghiệm thức 2.000 con/m3 (73,4%).

4.2. Đề xuất ý kiến

1. Cần có các nghiên cứu chuyên sâu về đặc điểm sinh học của cá chình để đảm bảo các điều kiện môi trường thích hợp trong quá trình ương và nuôi cá chình.

2. Nghiên cứu các phương pháp khai thác không gây nguy hại đến môi trường và nguồn lợi, quy định thời điểm đánh bắt cá chình bột trắng.

3. Nâng cao mật độ ương để so sánh, đánh giá chính xác với các kết quả đạt được khi ương mật độ thấp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước

1. Nguyễn Chung (2008), Kỹ thuật nuôi cá chình thương phẩm, NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

2. Chu Văn Công (2004), Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ nuôi thương phẩm

cá chình (A. mamorata) tại miền Trung, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, Bộ

NN& PTNT.

3. Chu Văn Công (2007a), "Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chình (Anguilla ssp) nuôi thương phẩm trong ao đất và lồng tại Khánh Hòa",

Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (2005 - 2009), pp. 604-614.

4. Chu Văn Công (2007b), Tìm hiểu nguồn lợi cá chình hoa tại huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên và nuôi thử nghiệm thương phẩm trong ao đất và bể xi măng bằng một

số loại thức ăn, Khoa Nuôi trồng thuỷ sản, Đại học Nha Trang, Nha Trang, 121 trang.

5. Chu Văn Công (2010), Nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình ương cá

chình (Anguilla spp.) lên giống theo phương thức công nghiệp, Viện nghiên cứu Nuôi

trồng Thủy sản III, Bộ NN & PTNT.

6. Nguyễn Hữu Dực và Mai Đình Yên (1994), "Khoá định loại họ cá chình ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học, phần Khoa học Tự nhiên, Đại học Tổng hợp Hà Nội. 1, tr. 60-64.

7. Ngô Trọng Lư (1997), Kỹ thuật nuôi cá Lóc, cá Chình, cá Bớp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội, tr. 27-66.

8. Nguyễn Duy Nhất ( 2012), Thực nghiệm quy trình công nghệ ương cá chình

bột (Anguilla marmorata) lên cá chình giống tại Quảng Ngãi, Báo cáo tổng kết đề tài

cấp tỉnh Quảng Ngãi.

9. Nguyễn Minh Phát (2008), Kỹ thuật ương và nuôi cá chình thương phẩm trong bể xi măng, Báo cáo khoa học, sở NN & PTNN Phú Yên.

10. Võ Văn Phú (1995), Khu hệ cá và đặc điểm sinh học của 10 loài cá kinh tế

ở đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sỹ khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà

Nội.

11. Nguyễn Hữu Phụng (2001), Động vật chí Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội, tr. 39-52.

12. Vũ Trung Tạng (1999), "Thành phần loài đầm Trà Ổ và sự biến đổi của nó liên quan với quá trình diễn thế của đầm", Tạp chí sinh học, Hà Nội, tr. 41- 48.

13. Vũ Trung Tạng (2000), Nghiên cứu vùng đất ngập nước đầm Trà Ổ nhằm khôi phục nguồn lợi thủy sản và phát triển bền vững vùng ven đầm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, 307 trang.

14. Kim Thu, 2013, “Trung Quốc xuất khẩu cá chình giảm”, http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/1025_26843/Trung-Quoc-Xuat-khau-ca-chinh- giam.htm, 28/5/2013.

15. Vasep, 10/2013, “Cá chình ở Cà Mau giá lên đến 500.000 đồng/kg”, http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/666_10425/Ca-chinh-o-Ca-Mau-len-toi-500000- dong-moi-kg.htm, 24/10/2013.

16. Phan Thanh Việt (2011), Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu mùa vụ, địa điểm xuất hiện cá chình bột và xây dựng quy trình ương nuôi cá chình bông bột tại Bình Định”, Bình Định.

Tài liệu nước ngoài

17. Arai, T., Marui, M., Miller, M. J. and Tsukamoto, K. (2002), "Growth history and inshore migration of the tropical eel, Anguilla marmorata, in the Pacific", Marine Biology. 140, pp. 309-316.

18. Bell-Cross, G. and Minshull, J.L. (1988), The fishes of Zimbabwe. National Museums and Monuments of Zimbabwe, Harare, Zimbabwe, 294.

19. Budimiwan (1997), "The early life history of the tropical eel Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) from four Pacific estuaries, as revealed from otoleith microstructural analysis", Journal of Applied Ichthyology. 13, pp. 57-62.

20. Chen, T.P (1976), Aquaculture Practices in Taiwan, Fishing News Books, Oxford, 250.

21. Froese, R., Pauly, D. and Editors (2010), "FishBase, World Wide Web electronic publication", www.fishbase.org. version (05/2010).

22. Gousset (1992), Eel Culture in Japan, Vol. Bulletin, Institute Oceanographicque, Monaco, 67.

23.Heisbroek, L.T.N.A (1991), "Review of eel Culture in Japan and Europe",

24.Lê Tổ Phúc (2009), Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cá chình hoa mật độ cao, Đại học Trung Sơn, Thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, 30. Người biên dịch: Nguyễn Quốc Ân, 2012.

25.Liao, I.C, Hsu, Y.K and Lee, Wu Chung (2002), "Technical innovation in Eel Culture Systems", Fishing News Books, Oxford, pp. 433-450.

26.Liu, C.I., Lin, M.S., Chien. and Kou, G.H. (2000), Surveillance of the

pathogens related to eel infection in Taiwan, Fishing News Books, Oxford, 52.

27.Lo – Chai, Chen (1990), Aquaculture in Taiwan, Fishing News Books, Oxford, 272.

28.Losordo, T.M., Masser, M.R. and Rakocy, J. (1999), "Recirculating Aquaculture Tank Production Systems", A Review of Component Options.

29.Louette, M (2004), Poissons d'eau douce. p. 231-241. In: M. Louette, D. Meirte and R. Jocqué (eds.) La faune terrestre de l'archipel des Comores. Stud.

Afrotrop. Zool., 293.

30.Lưu Quốc Phần và Sinh, Nhạc Vĩnh (2000), Hỏi đáp về kỹ thuật nuôi cá

chình, Kim Thuận - xưởng in Dân tộc Bắc Kinh, Bắc Kinh, Trung Quốc, 207. Người

biên dịch: Ngô Xuân Hiến, 2012.

31.Lý Dục Bồi, Quyền Hằng, Thịnh Hiểu Tửu và Điêu Hiểu Minh (2008), "Đặc điểm sinh học cá chình hoa và kỹ thuật nuôi nhân tạo", Chỉ Nam nuôi cá làm giàu"

tháng 10/2008, pp. 50 - 52. Người biên dịch: Nguyễn Quốc Ân, 2012.

32.Matsui, I (1979), Theory and Practice of eel culture, Amerind Publishing Co.Pvt.Ltd, New Delhi, 133.

33.Pillay, T. V. R (1995), Aquaculture principles and practices, Fishing news books, Oxford.

34.Rainboth, W.J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, FAO Species Identification Field Guide for Fishery Purposes, FAO, Rome, 265.

35.Richarch, J.S (2004), "Recirculation Aquaculture online", Wildlife and

Fisheries Science. 493/556(http://web.utk.edu/rstrange/).

36.Robinet., Tony., Guyet, S., Marquet, G., Mounaix, B., Olivier, J.M., Tsukamoto, K., Valade, P. and Feunteun, E. (2003), "Elver invasion, population structure and growth of marbled eels Anguilla marmorata in a tropical river on Reunion Island in the Indian Ocean", Environmental Biology of Fishes. 68, pp. 339-348.

37.Smith, D.G (1990), "Anguillidae. In Quéro, J.C.; J.C.Hureau, C.Karrer, A. Post and L.Saldanha (eds). Check-list of the fishes of the eastern tropical Atlantic",

JNICT-Portugal, SEI and UNESCO, pp. 151-152.

38.Stéphan, G. and Reebs ( 2009), "Oxygen and fish behaviour", Université de

Moncton, Canada. www.howfishbehave.ca.

39.Usui, A (1991), Eel culture (2nd Edition), Fishing News Books, Oxford, 148. 40.Wang, S (1998), China red data book of endangered animals. Pisces. National Environmental Protection Agency. Endangered Species Scientific

Commision. Science Press, Beijing, China, 247.

41.Williamson., Gordon, R. and Boëtius, J. (1993), "The eels Anguilla

marmorata and A. japonica in the Pearl River, China, and Hong Kong", Asian

Fisheries Science. 6, pp. 129-138.

42.Yen, M.D., Duc, N.H. and Ngoc, D.Q. (2003), "Species composition and distribution of freshwater fish at Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam", Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Limestone

Landscape Conservation Project.

43.Yu, T.C. and Tsai, C.L. (1994), "Studies on the artificial propagation of japanese

eel (Anguilla japonica)", Taiwan Fisheries Research Institute newsletter, pp. 5-8.

44.Zhang, M.H. and Yang, J. (2003), "Study on equipment technology for sea water treatment system of in dustrial fish farming ", Marine Fisheries Research. 24(2), pp. 30-34.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật ương giống cá chình hoa (Anguilla Marmorata Quoy & Gaimard, 1824) trong bể tuần hoàn khép kín, cung cấp oxy nguyên chất (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)