Phân tích thiết kế chi tiết một trƣờng hợp sử dụng Quản lý Hợp đồng vay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng kiến trúc hướng mô hình trong công nghệ phần mềm (Trang 75)

VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG

4.3. Phân tích thiết kế chi tiết một trƣờng hợp sử dụng Quản lý Hợp đồng vay

đồng vay

Hệ thống “Quản lý tín dụng” một trong nhiều module khác nhau thuộc Hệ thống phần mềm Core Banking của ngân hàng. Luận văn này sẽ không trình bày toàn bộ hệ thống mà chỉ lựa chọn một trường hợp sử dụng đơn giản: “Quản lý Hợp đồng vay” để minh hoạ cho việc áp dụng MDA trong phân tích thiết kế hệ thống.

Trường hợp sử dụng “Quản lý Hợp đồng vay” thuộc chức năng quản lý hợp đồng. Người được giao trách nhiệm quản lý hợp đồng được phép thực hiện các thao tác tạo mới, sửa, xoá một Hợp đồng vay. Nội dung chi tiết các bước phân tích thiết kế trường hợp sử dụng “Quản lý Hợp đồng vay” được trong phụ lục của luận văn này. Bảng 4.1 dưới đây mô tả tóm tắt việc áp dụng các bước phân tích thiết kế (đã được trình bày trong chương 2) cho trường hợp sử dụng “Quản lý Hợp đồng vay”.

Bảng 4.1. Tóm tắt nội dung và kết quả áp dụng các bước phân tích thiết kế cho trường hợp sử dụng “Quản lý Hợp đồng vay”

Bước Nội dung và kết quả thực hiện

Tham chiếu trong phụ

lục

1 Xác định nội dung của mô hình CIM Mục 2

1.1

Xác định các trừu tượng hóa chính: trừu tượng hóa chính là “DMHopDongVay”, có quan hệ nhiều – 1 với “DMKhachHang” của trường hợp sử dụng “Quản lý HopDongVay”.

Mục 2.1.

1.2

Xác định các tác nhân và các trường hợp sử dụng: - Tác nhân: “Người quản lý Hợp đồng vay”

- Trường hợp sử dụng: “Quản lý Hợp đồng vay”

Mục 2.2

1.3

Biểu diễn sự tương tác giữa tác nhân và trường hợp sử dụng:

- Các biểu đồ diễn tiến thể hiện dòng sự kiện chính: + Tạo mới một Hợp đồng vay,

+ Sửa thông tin một Hợp đồng vay, + Xóa một hoặc nhiều Hợp đồng vay - Các biểu đồ hoạt động thể hiện dòng sự kiện rẽ

nhánh:

+ Nhập thiếu các thông tin bắt buộc + Nhập trùng mã Hợp đồng vay

2 Chuyển đổi mô hình CIM sang mô hình PIM Mục 3

2.1

Xác địn h các các lớp phân tích của trường hợp sử dụng:

- Lớp biên: HopDongVayForm

- Lớp điều khiển: DMHopDongVayControl - Lớp thực thể: DMHopDongVay

Mục 3.1

2.2

Biểu diễn sự tương giữa các lớp phân tích đã xác định trong phần 2.1 qua các biểu đồ:

- Các biểu đồ diễn tiến thể hiện dòng sự kiện chính + Tạo mới một Hợp đồng vay

+ Sửa thông tin một Hợp đồng vay + Xóa một hoặc nhiều Hợp đồng vay

- Các biểu đồ hoạt động thể hiện dòng sự kiện rẽ nhánh

+ Nhập thiếu các thông tin bắt buộc + Kiểm tra nhập trùng mã Hợp đồng vay - Biểu đồ tổng quan về mối quan hệ giữa các lớp phân tích.

Mục 3.2

3 Chuyển đổi mô hình PIM sang mô hình PSM Mục 3.4

3.1 Định nghĩa hệ thống con giao diện người sử dụng UI

“HopDongVayForm” Mục 3.4.1

3.2 Định nghĩa hệ thống con nghiệp vụ BUS

“HopDongVayWinApp” Mục 3.4.2

3.3

Định nghĩa hệ thống con truy xuất dữ liệu DAO “HopDongVayDAO” tương ứng với lớp thực thể “HopDongVay”.

Mục 3.4.3

3.4 Biểu diễn sự tương tác giữa các hệ thống con thiết kế

tạo mới, sửa, xóa Hợp đồng vay

3 3.5

Biểu diễn tổng quan mối quan hệ giữa các gói hệ thống con thiết kế tham gia trường hợp sử dụng: - Gói HOPDONG_PRE chứa hệ thống con UI “HopDongVayForm”

- Gói HOPDONG_BUS chứa hệ thống con BUS “HopDongVayWinApp”

- Gói HOPDONG_DAO chứa hệ thống con DAO “HopDongVayDAO”

Mục 3.4.5

5 4

Thiết kế mô hình dữ liê ̣u : ánh xạ lớp thực thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng kiến trúc hướng mô hình trong công nghệ phần mềm (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)