Biểu diễn sự tƣơng tác giữa các lớp phân tích

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng kiến trúc hướng mô hình trong công nghệ phần mềm (Trang 44)

HƢỚNG MÔ HÌNH 3.1 Phân tích kiến trúc hệ thống

3.3.1.5.Biểu diễn sự tƣơng tác giữa các lớp phân tích

Sau khi xác định được các các lớp phân tích và xác định được nhiệm vụ của các lớp, mối quan hệ tương tác giữa các lớp cần được biểu diễn thông qua các biểu đồ.

Biểu diễn mối quan hệ tương tác giữa các lớp phân tích

Việc biểu diễn mối quan hệ cộng tác giữa các lớp phân tích được thể hiện thông qua các biểu đồ diễn tiến (Sequence Diagram) hoặc biểu đồ truyền đạt (Collaboration Diagram).

Ví dụ: Hình 3.19 trình bày ví dụ mô ̣t biểu đồ diễn tiến thể hiê ̣n mối quan hê ̣ tương tác giữa các lớp phân tích trong chức năng “Tạo mới một Hợp đồng vay” của trường hợp sử du ̣ng “Quản lý Hợp đồng vay”.

Hình 3.19. Ví dụ một biểu đồ diễn tiến thể hiê ̣n mối quan hê ̣ giữa các lớp phân tích trong chức năng “Tạo mới một Hợp đồng vay”

(Ghi chú: Lớp điều khiển “DMKhachHangControl” và lớp thực thể “DMKhachHang” lấy từ trường hợp sử dụng “Quản lý danh mục Khách hàng”).

Tổng quan mối quan hệ giữa các lớp phân tích

Xây dựng biểu đồ thể hiện tổng quan mối quan hệ giữa các lớp phân tích chính tham gia thực thi trường hợp sử dụng (VOPC – View Of Participating Classes).

Xác định các lớp phân tích tham gia thực thi trường hợp sử dụng.

Xác định quan hê ̣ và số lượng đối tượng của từng lớp phân tích (ví dụ: quan hệ nhiều – nhiều, quan hệ 1 – nhiều, quan hệ 1 – 1).

Ví dụ: Hình 3.21 trình bày ví dụ một biểu đồ thể hiện tổng quan mối quan hệ giữa các lớp phân tích tham gia trường hợp sử dụng “Quản lý Hợp đồng ”, bao gồm: lớp biên “HopDongVayForm”, lớp điều khiển “HopDongVayControl” và các lớp thực thể “HopDongVay” và “DMKhachHang”.

Hình 3.20. Biểu đồ tổng quan các lớp phân tích tham gia trường hợp sử dụng “Quản lý Hợp đồng vay”

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng kiến trúc hướng mô hình trong công nghệ phần mềm (Trang 44)