3/
5.3.3 Quy trình thí nghiệm và lấy mẫu phân tích
5.3.3.1 Thí nghiệm sử dụng nguồn sáng UV-A
Chuẩn bị mẫu
Mẫu thí nghiệm đƣợc chuẩn bị là 3 lít dung dịch phenol với nồng độ điều chỉnh phụ thuộc vào lƣợng chất xúc tác bám dính trên bề mặt hạt/sợi thủy tinh. Mẫu thí nghiệm đƣợc cho vào bình chứa 5 lít.
Tiến hành thí nghiệm
Hạt/sợi thủy tinh đã phủ TiO2-SiO2 với khối lƣợng đƣợc xác định trƣớc sẽ đƣợc trải đều trên tồn bộ diện tích thiết bị phản ứng (60cm x 60cm).
Bơm chìm hoạt động sẽ bơm nƣớc phân phối đều lên thiết bị phản ứng. Nƣớc đƣợc chảy tuần hồn trong thiết bị trong thời gian 30 phút khơng chiếu đèn UV-A để đảm bảo việc hấp phụ bão hồ phenol lên bề mặt các hạt xúc tác phủ trên sợi thủy tinh. Sau đĩ, bật sáng 04 đèn UV-A để thực hiện quá trình xúc tác quang hố trong thời gian 2 giờ.
Thu mẫu phân tích
Định kỳ 20 phút tiến hành lấy 20mL mẫu phục vụ cho việc phân tích chỉ tiêu phenol. Mẫu nƣớc đƣợc đƣa trực tiếp vào phân tích, khơng thực hiện các cơng đoạn ly tâm, lọc để loại bỏ các hạt xúc tác lơ lửng.
5.3.3.2 Thí nghiệm sử dụng ánh sáng mặt trời tự nhiên
Trong thí nghiệm này, tồn bộ quy trình và thiết bị dụng cụ hồn tồn tƣơng đồng với thí nghiệm xử lý phenol bằng nguồn sáng UV-A. Chỉ cĩ một số điểm khác biệt là sau mẫu đƣợc bơm tuần hồn trong bĩng tối trong thời gian 30 phút; tồn bộ thiết bị phản ứng đƣợc đặt ngồi trời. Nguồn bức xạ sử dụng cho phản ứng quang hố xúc tác chính là ánh sáng mặt trời tự nhiên chiếu trực tiếp vào thiết bị phản ứng.
Thời gian thực hiện thí nghiệm là 2 giờ trong khoảng từ 11-13 giờ những ngày cĩ nắng để bảo đảm cƣờng độ ánh sáng là tƣơng đồng. Cƣờng độ ánh sáng đƣợc ghi nhận tại mỗi thời điểm lấy mẫu (bằng máy đo cƣờng độ sáng – luxmeter – và tính cƣờng độ trung bình.
61
CHƢƠNG 6
62
6.1 THÍ NGHIỆM ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT CHỨA CHẤT CHÍNH LÀ TIO2 BằNG PHƢƠNG PHÁP SOL-GEL