- Cách sử dụng EM 1: EM1 (gốc) là vi sinh vật khơng hoạt động Vì vậy,
3.2.2. Kết quả phân tích hàm lượng Tinh bột và Protein
Theo kết quả điều tra thu thập được, thành phần giá thể trồng nấm có chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là tinh bột và protein, qua đó để đánh giá khả năng gây ô nhiễm của bã thải nấm cần nghiên cứu dư lượng tinh bột và protein cịn tồn. Qua đó tác giả đã tiến hành phân tích chỉ tiêu Tinh bột và Protein đặc trưng có trong bã nấm, Chỉ tiêu trên được tiến hành phân tích trong phịng thí nghiệm do Phịng phân tích hóa học - Viện Khoa học sự sống cho kết quả như sau:
Bảng 3.4: Kết quả phân tích hàm lƣợng Tinh bột và protein trong bã thải nấm Stt Mẫu Tinh Bột (%) Protein (%) 1 Mẫu 1 1,05 1,62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2 Mẫu 2 1,10 1,58
3 Mẫu 3 1,07 1,65
Giá trị trung bình 1,073 1,62
* Ghi chú: + Mẫu 1: Lấy bã nấm tại công ty Cổ phần Nhật Sơn + Mẫu 2: Lấy bã nấm tại Công ty TNHH CNSH Phú Gia
+ Mẫu 3: Lấy bã nấm tại hộ gia đình ơng Nguyễn Văn Tòng – phường Túc Duyên – TPTN
* Nhận xét:
Qua kết quả phân tích ta có thể thấy trong cả ba mẫu lấy tại 3 địa điểm nghiên cứu đều có chứa tỷ lệ tinh bột và protein. Như vậy trong thành phần của bã nấm có chứa một phần tinh bột và protein dư thừa do Nấm không sử dụng hết (một phần protein do tơ nấm vẫn còn). Mặc dù tinh bột và protein không phải là những chất trực tiếp gây ô nhiễm môi trường, nhưng sau thời gian dài để ngồi mơi trường, tinh bột và protein phân hủy sẽ gây ra mùi hôi thối và làm ô nhiễm nguồn nước, đất do tinh bột phân hủy sinh ra khí H2S,
SO2 .. Protein phân hủy tạo ra NH3, NO2… Những chất này chính là tác nhân gây ơ nhiễm môi trường, đặc biệt là mơi trường khơng khí và mơi trường nước. Do vậy cần sử dụng các chế phẩm vi sinh có chứa các nhóm vi sinh vật phân giải tinh bột và protein.