BẢNG 7: NGUỒN TIỀN GỬI THANH TOÁN THEO ĐỐI TƯỢNG

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Nguyễn Văn Cừ – Hà Nội (Trang 63)

2- Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngõn hàng TMCP An Bỡnh – Chi nhỏnh Nguyễn Văn Cừ– Hà Nội:

BẢNG 7: NGUỒN TIỀN GỬI THANH TOÁN THEO ĐỐI TƯỢNG

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%)

Tiền gửi thanh toỏn của cỏc tổ

chức kinh tế 2.129 82,90 7.977 91 12.305 89

Tiền gửi thanh toỏn của dõn cư 439 17,10 788 9 1.520 11

Tổng 2.568 100 8.765 100 13.825 100

Nguồn số liệu: Phũng kế toỏn ngõn hàng TMCP An Bỡnh Nguyễn Văn Cừ

Qua bảng số liệu ta thấy được nguồn tiền gửi thanh toỏn tại ngõn hàng hầu như là của cỏc tổ chức kinh tế. Điều này là phự hợp với đặc điểm của nguồn. Cỏc tổ chức kinh tế trong quỏ trỡnh kinh doanh của mỡnh, nguồn tiền đến và đi là rất bất chợt, khú đoỏn trước. Cỏc tổ chức kinh tế thay vỡ giữ tiền tại cơ quan họ mang đến gửi Ngõn hàng. Tại đõy họ thực hiện cỏc dịch vụ thanh toỏn của ngõn hàng, tiết kiệm thời gian cho mỡnh. Đồng thời họ vẫn

Năm 2008 Năm 2009

được hưởng một khoản lói nhỏ. Điều này giải thớch vỡ sao nguồn tiền gửi thanh toỏn chủ yếu là của cỏc tổ chức kinh tế (chiếm khoảng 80 - 90%).

2.2.2.2- Tiền gửi cú kỳ hạn của cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức xó hội:

Nguồn tiền gửi này xột về mặt tiện ớch thỡ khụng bằng tiền gửi thanh toỏn, song lại cú lói cao hơn hẳn. Người gửi tiền ở đõy khụng được quyền rỳt tiền bất cứ lỳc nào mà chỉ được rỳt tiền khi đến hạn. Cỏc doanh nghiệp, tổ chức xó hội cú nhu cầu chi trả tiền theo một chu kỳ xỏc định: 1 thỏng, 2 thỏng, 3 thỏng… Họ cú thể gửi vào khoản mục này vừa đỏp ứng nhu cầu của mỡnh vừa cú lói cao. Ngày nay cỏc doanh nghiệp chuyển bớt cỏc khoản mục tiền gửi thanh toỏn sang tiền gửi ngắn hạn ngày càng nhiều (chiếm khoảng hơn 95%).

Tiền gửi cú kỳ hạn, kỳ hạn càng dài thỡ lói suất càng cao song trong cơ cấu của nguồn này thỡ gần như toàn bộ là ngắn hạn. Đõy là một điều dễ giải thớch. Doanh nghiệp là doanh nghiệp, cú nghĩa là vốn cú được phải được dựng để sản xuất kinh doanh chứ khụng đơn thuần là chỉ để gửi ngõn hàng lấy lói. Tỷ suất lợi nhuận trong kinh doanh lớn hơn lói suất của ngõn hàng.

Số dư tiền gửi trung và dài hạn của cỏc doanh nghiệp, tổ chức xó hội khụng lớn. Số dư này chủ yếu là của một số cụng ty do trong năm khụng tỡm được hướng đầu tư, để trỏnh tỡnh trạng ứ đọng vốn, đó gửi vào ngõn hàng. Nguồn này tuy cũng tăng qua cỏc năm song tỷ trọng ngày càng nhỏ dần.

Hiện nay cỏc ngõn hàng ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp. Tiền gửi cú kỳ hạn cú lói suất cao hơn so với tiền gửi thanh toỏn. Cỏc doanh nghiệp đó tận dụng điều này và đó nghiờn cứu tớnh toỏn chu kỳ kinh doanh của mỡnh để chuyển một phần tiền gửi thanh toỏn sang tiền gửi cú kỳ hạn. Ngõn hàng cú một lượng tiền để cú thể sử dụng một cỏch ổn định hơn và doanh nghiệp cú lói hơn. Đõy là một trong nhiều cỏch thức nhằm đa dạng húa hỡnh thức huy động, thu hỳt thật nhiều nguồn vốn của ngõn hàng.

Cú thể núi nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm là nghiệp vụ cú đầu tiờn của bất cứ Ngõn hàng nào từ xa xưa đến nay. Cỏc tầng lớp dõn cư đều cú khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (cỏc khoản tiền tiết kiệm). Trong điều kiện cú khả năng tiếp cận với Ngõn hàng, họ đều cú thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện cỏc mục tiờu bảo toàn và sinh lợi đối với cỏc khoản tiết kiệm, cỏc ngõn hàng đều cố gắng khuyến khớch dõn cư thay đổi thúi quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cỏch mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra cỏc hỡnh thức huy động đa dạng và lói suất cạnh tranh hấp dẫn (vớ dụ như tiền gửi với cỏc kỳ hạn khỏc nhau, tiết kiệm bằng ngoại tệ…). Chớnh vỡ vậy đõy là khu vực cú mức độ cạnh tranh cao nhất giữa cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc.

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Nguyễn Văn Cừ – Hà Nội (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w