PHẠM PHÁP LUẬT.
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT
Nguyên tắc của pháp luật là những tƣ tƣởng cơ bản, mang tính xuất phát điểm, cấu thành một bộ phận quan trọng nhất thấm nhuần toàn bộ nội dung cũng nhƣ hình thức của hệ thống pháp luật, là cơ sở chỉ đạo toàn bộ hoạt động xây dựng pháp luật cũng nhƣ thực hiện pháp luật [22, tr 147].
Hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật là giai đoạn đầu tiên của cơ chế điều chỉnh pháp luật (đôí với văn bản quy phạm pháp luật) hoặc đóng vai trò là phƣơng tiện pháp lý đặc thù để đƣa pháp luật vào cuộc sống (đối với văn bản cá biệt). Hơn bất kỳ hoạt động thực hiện pháp luật nào, xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật cần phải dựa trên những nguyên tắc khoa học.
Ngoài những nguyên tắc chung của pháp luật nhƣ nguyên tắc công dân đƣợc làm tất cả những gì luật không cấm, các cơ quan nhà nƣớc chỉ đƣợc làm những gì luật cho phép; nguyên tắc công bằng; nguyên tắc Đảng lãnh đạo…Trong hoạt động xây dựng và ban hành văn bản có những nguyên đặc thù cần đƣợc nhấn mạnh, phân tích và có biện pháp thực thi nguyên tắc trên thực tế.
Ngoài những nguyên tắc chung của pháp luật nhƣ nguyên tắc công dân đƣợc làm tất cả những gì luật không cấm, các cơ quan nhà nƣớc chỉ đƣợc làm những gì luật cho phép; nguyên tắc công bằng; nguyên tắc Đảng lãnh đạo…Trong hoạt động xây dựng và ban hành văn bản có những nguyên đặc thù cần đƣợc nhấn mạnh, phân tích và có biện pháp thực thi nguyên tắc trên thực tế. xuất phát từ ý chí của nhân dân thì nguyên tắc dân chủ phải đặc biệt đƣợc nhấn mạnh trong hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Phải tạo các kênh khác nhau để ý chí nhân dân đƣợc phản ánh vào quá trình lập pháp.
Thứ nhất, để bảo đảm nguyên tắc dân chủ, cần phải phát huy các hình thức dân chủ trực tiếp trong hoạt động lập pháp nhƣ trƣng cầu dân ý hay phúc quyết hiến