b. Chất chống ẩm paraffin
3.3. KẾT QỦA NGHIẾN CỨU THỰC NGHIỆM 1 Phương pháp xử lý số liệu
3.3.1. Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi xây dựng ma trận thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo như ma trận đã lập thu được kết quả thí nghiệm gồm có: Tỷ lệ trưởng nở chiều dày ván dán (YTN), Độ bền uốn tĩnh ván dán (YUT), Độ bền kéo trượt màng keo (YTMK) , Tỷ lệ tổn thất khối lượng ván dán (YTTKL).Số liệu thí nghiệm sau
khi thu thập được xử lý bằng phần mềmExcel 2007 để loại bỏ sai số thô và thiết lập phương trình tương quan cho bốn chỉ tiêu trên chi tiết xem phụ lục 1 đến phụ lục 8.
Số thí nghiệm ở phương án bậc II được tính theo công thức (3), ta có: N = k(2n + n0 + 2n )= 9 (thí nghiệm)
Ma trận thí nghiệm dạng mã hóa được thể hiện ở bảng 3.5
Bảng 3.5: Ma trận thí nghiệm và kết quả thí nghiệm theo phương án bậc II, tạo ván dán chậm cháy từ gỗ Keo Lai. Số lần lặp lại 3
Dựa vào ma trận thí nghiệm dạng mã hóa với các biến độc lập x1, x2và biến phụ thuộc Y1, Y2, Y3, Y4 được thể hiện ở bảng 3.5 tiến hành xử lý số liệu bằng phần mềm Statgraphic vers 7.0 và Ecel 2007 để thiết lập phương trình tương quan cho các chỉ tiêu Y1, Y2, Y3, Y4 với các thông số nghiên cứu đầu vào nêu trên. Phần phân tích tương quan và hồi quy nhận được có độ chính xác P = 95%, kết quả được trình bày ở phụ lục 2,4,6. Khi đó:
Hàm Y1 ở dạng mã hóa có dạng: STT X1 X2 X1*X2 X1*X1 X2*X2 Y1 YTN Y2 YUT Y3 YTMK Y4 YTTKL 1 -1 1 -1 1 1 8,26 12,23 0,66 20,43 2 1 1 1 1 1 6,73 14,58 0,75 16,32 3 -1 -1 1 1 1 7,99 13,67 0,68 19,32 4 1 -1 -1 1 1 7,23 14,45 0,7 18,34 5 -1,41 0 0 1,99 0 8,15 13,24 0,63 19,34 6 1,41 0 0 1,99 0 7,41 14,38 0,73 18,45 7 0 -1,41 0 0 1,99 8,32 12,56 0,59 20,56 8 0 1,41 0 0 1,99 7,52 14,02 0,78 18,56 9 0 0 0 0 0 5,62 15,21 0,82 15,32
Y1 = 5,613 - 0,417x1 - 0,17x2 - 0,193x1x2 + 1,009 x12 + 1,079x22 Hàm Y2 ở dạng mã hóa có dạng: Y2 = 15,22 - 0,593x1 + 0,094x2 + 0,393x1x2 – 0,659 x12- 0,919x22 Hàm Y3 ở dạng mã hóa có dạng: Y3 = 0,823 + 0,031x1 + 0,037x2 + 0,018x1x2 – 0,068 x12 - 0,065x22 Hàm Y4 ở dạng mã hóa có dạng: Y4 = 15,33 - 0,794x1 - 0,467x2 - 0,783x1x2 + 1,626 x12 + 1,959x22
Kiểm tra các hệ số hồi quy và tính tương thích của mô hình
Các hệ số hồi quy không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi mô hình vì sự ảnh hưởng chỉ mang tính ngẫu nhiên, kết quả được trình bày ở phụ lục 1, 3, 5, 7.
Qua các phụ lục 1, 3, 5, 7 ta thấy các hệ số hồi quy của 4 phương trình Y1, Y2, Y3, Y4 đều nhỏ hơn 0,05 nên các hệ số hồi quy đều đảm bảo độ tin cậy. Ta tiến hành kiểm tra tính tương thích của từng mô hình theo tiêu chuẩn Fisher bằng cách so sánh Ft và Fb như sau:
Mô hình 1:
Y1 = 5,613 - 0,417x1 - 0,17x2 - 0,193x1x2 + 1,009 x12 + 1,079x22
Ta có Ft = 4,712 (phụ lục 1) Fb = F(α,k1,k2)
Với α = 0,05; k1 = 3; k2 = 2 (k1, k2 tra ở phụ lục 1)
Thì Fb = F (0,05;3;2) = 19,164 (Tra bảng phân vị Fisher P = 0,95)
Ft = 4,712 < Fb = 19,164
Vậy mô hình 1 đảm bảo tính tương thích Mô hình 2:
Y2 = 15,22 - 0,593x1 + 0,094x2 + 0,393x1x2 – 0,659 x12- 0,919x22
Ta có Ft = 5,927 (phụ lục 3) Fb = F(α,k1,k2)
Với α = 0,05; k1 = 3; k2 = 2 (k1, k2 tra ở phụ lục 3)
Thì Fb = F (0,05;3;2) = 19,164 (Tra bảng phân vị Fisher P = 0,95)
Ft = 5,927 < Fb = 19,164
Vậy mô hình 2 đảm bảo tính tương thích Mô hình 3:
Y3 = 0,823 + 0,031x1 + 0,037x2 + 0,018x1x2 – 0,068 x12 - 0,065x22
Ta có Ft = 7,696 (phụ lục 5) Fb = F(α,k1,k2)
Với α = 0,05; k1 = 3; k2 = 2 (k1, k2 tra ở phụ lục 5)
Thì Fb = F (0,05;3;2) = 19,164 (Tra bảng phân vị Fisher P = 0,95)
Ft = 7,696 < Fb = 19,164
Vậy mô hình 3 đảm bảo tính tương thích Mô hình 4:
Y4 = 15,33 - 0,794x1 - 0,467x2 - 0,783x1x2 + 1,626 x12 + 1,959x22
Ta có Ft = 10,254 (phụ lục 7) Fb = F(α,k1,k2)
Với α = 0,05; k1 = 3; k2 = 2 (k1, k2 tra ở phụ lục 7)
Thì Fb = F (0,05;3;2) = 19,164 (Tra bảng phân vị Fisher P = 0,95)
Ft = 10,254 < Fb = 19,164
Vậy mô hình 4 đảm bảo tính tương thích