Về đối xử công bằng đối với các công nghệ tạo chữ ký

Một phần của tài liệu Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 81)

- Dữ liệu tạo chữ ký điện tứ chỉ gắn duy nhất với neirời ký trong hố

H ww raovatxe/ioi COM

3.1.2.2. về đối xử công bằng đối với các công nghệ tạo chữ ký

Điều 3 Luật Mau về chừ ký điện tử khẳng định sự đối xử ngang nhau với mọi loại công nghệ tạo ra chữ ký. Điều này có nghĩa là khi một nước đã chấp nhận GDĐT thì Luật GDĐT cùa nước đó phài quy dịnh không phân hiệt đối xử giữa các thôntỉ điệp diện từ được ký bằng phương tiện điện tử và các tài liệu, các văn bản được lập có chừ ký bằng tay lên giấy hoặc giữa các thông điệp diện tử cỏ chừ ký được tạo ra bàng các phương tiện điện tử khác nhau, miền là chúng đáp ứng dầy đù các yêu cầu nêu tại Điều 6 của Luật mẫu về chữ ký diện tứ. Điều 24 Luật GDĐT Việt Nam đã có quv định về việc công nhận cùa Nhà nước đổi với chữ ký điện tử. Theo đó, trong trường hợp pháp luật quy định văn bàn cần có chữ ký thì yêu cầu dó đối với một thông điệp dừ liệu được xem là đáp ứng nếu chữ ký điện tử dược sử dụne để ký thôrm điệp dữ liệu đó đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Phương pháp tạo chừ ký điện từ cho phép xác minh được người ký

Giao dịch điện lư cỏ yếu lồ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

và chứng tó được sự chấp thuận của người ký đối với nội du nu thône, điệp dữ liệu;

h) Phương pháp đó là dú tin cậy và phù hợp với mục dích mà theo dó thông điệp dữ liệu được tạo ra và gửi đi.

Trong trường hợp pháp luật quy định vãn bản cần dược đóng dấu của cơ quan, tổ chức thi yêu cầu đó đối với một thông điệp dữ liệu được xem là dáp ứng nếu thông điệp dữ liệu đó được ký bời chừ ký diện từ cùa cơ quan, tô chức đáp ứnu các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 22 của Luật này và chữ kỷ điện tử dó có chứne thực.

Theo chúng tôi. Luật quy định như vậy là có thể chấp nhận được, có thể bảo đàm được logic, thốne nhất như Hướng dẫn của Liên Hợp quốc trong việc giải thích, áp dụng Luật GDĐT.

3.1.2.3. về việc cho phép thay đối quy định của Luật mẫu bằng

t h o ả t h u ậ n

Theo nội dung của Điều 5 Luật mẫu về chừ kỷ điện tử thì các nước có thể thay đổi những quy định cua Luật mầu bàng các thoả thuận của các bên liên quan, trừ trường hợp thoả thuận đó sẽ vô hiệu hoặc không có giá trị theo luật áp dụng. Luật mẫu có ý ủng hộ nguyên tác về quyền tự chủ của các bên. Tuv nhiên, luật áp dụng có thề khône cho phép thực hiện việc này. Do vậy, không được giải thích nội dung của Điều 5 Luật mẫu về chữ ký điện tử theo hướng là cho phép các bên không tuân thù các quy định bắt buộc, ví dụ các quy định về bảo vệ lợi ích công cộng, không dược giải thích theo hướng khuyến khích các Quốc gia ban hành các luật để hạn chế quyền tự chủ cùa các bên liên quan đến chừ ký điện tử hoặc hạn chế quyền tự do cùa các bên trong việc tự thoả thuận vấn liên quan đến các yêu cầu về mặt hình thức điều chinh sự giao tiếp cùa họ.

Luật GDĐT Việt Nam khỏng có quy định rõ ràng cho phép các bên dược tự do lựa chọn phương pháp tạo lập chữ ký điện tử (liên quan tới Điều 22 và Điều 23), không có quy định về giá trị pháp lý của chứng thư điện từ

Giao dịch diện từ có yểu tổ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

(Chương III. Mục 2), quan hệ với nước ngoài và điều ước quốc tế. Trong khi đó đây là những quy định rất quan trọng, đặc biệt tronc điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Một phần của tài liệu Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)