Thương mại điện tử mô hình B2B

Một phần của tài liệu Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 68)

- Dữ liệu tạo chữ ký điện tứ chỉ gắn duy nhất với neirời ký trong hố

2.3.3.2. Thương mại điện tử mô hình B2B

Theo số liệu do Phòna Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đưa ra thánẹ 4/2003, hiện cả nước có khoảng 90.000 doanh nghiệp, trons đó 97% là

(jiao liịch điện tứ có yểu tỏ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng mới chi cỏ khoảng 30% doanh nghiệp kết nổi Internet và không đến 10% doanh nghiệp có trang Web riêng giới thiệu về dịch vụ và các hoạt động của doanh nehiệp mình.

Nhận thức về Thương mại điện tứ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thấp và không dồng đều trong doanh nghiệp. Theo một báo cáo gần đây cùa Bộ Thương mại, chi có 2% các doanh nghiệp vừa và nhỏ quan tâm đến Thương mại điện từ và đã bắt đầu áp dụng, và 7% các doanh nghiệp đang triển khai các hoạt động Thương mại điện tử . Rất ít các doanh nehiệp biết tìm các thông tin về thị trường hay đổi tác trên Internet thông qua các trang Thương mại điện tử. Thậm chí còn rất ít doanh nghiệp biết quảng cáo, liếp thị và cuối cùng là bán các sàn phẩm cùa mình trực tuyến.

Đe tạo yếu tố kích cầu cho sự hình thành và phát triển TMĐT ờ Việt nam. siới thương mại Việt Nam cho rằng trirớc mắt có thể hình thành một số sàn GDĐT cho đổi tượng B2B từ đó khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng theo, song song với việc triển khai đào tạo, nâng cao kỹ năng và cung ứns. nguồn nhân lực cho doanh nghiệp và xây dựng một loạt khung pháp lý, đàm bào cho sự thành côna của TMĐT Việt Nam.

Ngàv 23/4/2003 tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) dã khai trương Sàn giao dịch điển tử cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ, là mặt hàns xuất khẩu truyền thống cùa Việt Nam có tốc dộ tăng trường nhanh, kim ngạch hàng năm đạt từ 300 triệu đến 400 triệu USD ( \ V \ v \ V. V n c r a ft ■ c o lĩì. V n ). Tham gia vào sàn giao dịch trước mat có 27 doanh nghiệp. Sàn giao dịch góp phần thúc đấy và hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế RÌỚi, nhàm thúc dẩy khả năng cạnh tranh cùa các doanh nghiệp. Sàn giao dịch là cầu nối giao thirtma. hồ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm thông tin về thị trường và sản phẩm, thiết lập dối tác và tiến hành các giao dịch trực tuyến. Tuy danẹ tronu giai đoạn thử nghiệm (giai đoạn ỉ), sàn giao dịch đã bước đầu hồ trợ các giao dịch B2B. Đốn giai đoạn III. Sàn dự kiến sẽ phát triển mô hình B2C và tăng cường các

Giao dịch điện từ có vếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

dịch vụ bổ trợ và phát triển chu trình thương mại điện từ hoàn chinh Việt Nam.

Trong nhiều hội thào về TMĐT các chuyên gia đều nhận dịnh Việt Nam nên bắt đầu phát triển TMĐT từ mô hình B2B, vì mô hinh này có nhiều điều kiện để khả thi được ngay.

Chính phủ còn phải chịu trách nhiệm tạo một hành lang pháp lý đầy đủ cho E-Commerce hỉnh thành và phát triển, như: chữ ký điện tử. chứng thực điện tử. chuẩn trao đổi dừ liệu điện tử. thanh toán điện tử. luật bảo hộ người tiêu dùng, luật sờ hữu trí tuệ. luật về an ninh và bảo mật,...

Bản thân sự hình thành và phát triển của TMĐT ờ Việt Nam cũng còn rất nhiều hạn chế, kể cả cơ cấu tổ chức, định hướng chiến lược cũng như khuôn khổ pháp lý phù hợp.

2.3.3.3. Thương mại điện tử mô hình C2C

Thương mại điện tử giữa các khách hàng (Customer to Customer) là loại hình thương mại giữa các cá nhân hay các khách hàng. Đặc điểm cùa loại hình này là sự gia tăng các thị trường điện tử và các cuộc bán đấu giá trực tuyến.

Cũng như mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2C, phương thức giao địch thương mại điện tử C2C có sự tham gia của cá nhân người tiêu dùng nên đổi tượng tham gia cũng như diện ảnh hường rộng hơn nhiều so với mô hình thương mại điện tử B2B. Tuy nhiên, khác với thương mại điện lừ B2C hoặc B2B là những mô hình kinh doanh dựa trên doanh nghiệp và do doanh nghiệp làm động lực, thương mại điện từ C2C phụ thuộc rất nhiều vào trình độ thương mại điện tứ cùa từng cá nhân tham gia giao dịch cũng như nhận thức và nhu cầu của người tiêu dùng nói chung trong xã hội, do đó sự phát triển phương thức giao dịch này thường đi sau một bước so với sự phát triển của xã hội thông tin. Tại Việt Nam. với sự phát triển của Internet, nhu cầu tim kiếm, cune cấp thông tin về hàng hoá và dịch vụ qua mạng ngày càng lớn. Trong vài năm gần đây, một số website xây dựng theo mô hình thương mại

Giao (lịch điựn lử có yếu tố nước ngoải theo pháp huit Việt Nam

điện từ C2C cũng dà xuất hiện ờ Việt Nam, chủ yếu dưới hai hình thức website rao vặt và website dấu giá. Do yêu cầu kỹ thuật không phức tạp và đòi hỏi về trình dộ thương mại điện tử đối với người tham gia cũng khônu lớn. các website rao vặt phát triển với tốc độ khá nhanh, cà về số lượng trane web cũng như lượng thông tin đăne trên từng trang. Dây là những website thông tin về các loại hàng hóa và dịch vụ cần bán, cần mua, đi cùng với một số tiện ích nlnr tìm kiếm, tư vấn tiêu dùng, v.v...

Một số website thumtg mọi điện tử C2C của Việt Nam

u w\ị./leva.COM VII uu w'.chodientu.com.VII

m n r . scù^onhid.com i n n i ' .w ebraovat.com

m m saigondtìUiỉia.coiH m n r vncxỊ)ress,nei User ruovai WWW.chodienttt.com tru u cohointuaban.com

u u u azraovaî.coni

M i n r.ímraovat net

i r i f i r . w ebim iohan.coni

U'H w.e-raovat cum

Một phần của tài liệu Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)