CHƯƠNG 2 THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ GIAODỊCH ĐIỆN TỬ c ó YÊU TÓ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 31)

2.1. Các điều ước quốc tế

2.1.1. Các điều ước quốc tế đa phirong

Một văn bản có ý nghĩa quan trọne trong việc phát triển pháp luật Việt Nam về GDĐT là Luật mầu cùa Liên hiệp quốc, về cơ bản các quy định của Luật GDĐT là phù hợp với các quy định của hai Luật mầu ƯNCITRAI. về thương mại điện tử và chữ ký điện tử cũng như hướng dần của ASEAN về vấn đè này. Các quy dịnh cùa APHC và WTO về thương mại điện từ đang trong quá trình hình thành và phát triển nhưng trong quá trình xây dựnu các quv định về thương mại điện tử. các tổ chức này đã sứ dụim những nguyên tấc chủ yếu, điều khoản chù yếu cùa hai Luật mẫu ƯNCITRAL về thương mại điện từ và chừ ký điện tử. WTO hiện chưa có quy định cụ the hoặc Hiệp định riênu, về thương mại điện từ. Tuy vậy, có thể nhận thấy các quy định cùa WTO về thương mại điện tử nằm rải rác trong các văn bàn pháp lv khác nhau, đặc biệt là: Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GA I S), nhất là phần Phụ lục về thôna tin viễn thông trong GATS, Hiệp định về các khía cạnh liên quan dến thương mại của quyền sờ hữu trí tuệ (TRIPS). Do vậy, có thể nói việc xây dựng và hình thành các quy dịnh pháp luật quốc gia về thương mại điện tử và GDĐT ở các nước có xu hướng xích dần đến các quy dịnh của hai Luật mẫu UNCITRAL về thương mại điện tử và chừ ký diện tử.

Hiện nay, các quốc gia và tổ chức trên thế giới có nhiều cách tiếp cận khác nhau hoặc quan niệm khônR eiống nhau về phạm vi áp dụng (hay phạm vi điều chình) cùa Luật GDĐT nhirne, chưa có một giải pháp cụ thể nào được thừa nhận chunu cho các Luật về GDĐT. Trong khi đó, phạm vi điều chinh cùa Luật GDĐT lại dược xác dịnh phụ thuộc vào khả năng thực tế cùa mỗi quốc gia và được phàn ánh qua các khái niệm cụ thể cùa Luật mà trước tiên là

( liai) dịch diện lư có về ti tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

khái niệm thương mại, giao dịch... dược xây dựng trên cơ SỪ các quy định, các giải thích cùa Liên Hợp quốc (thông qua các Luật mẫu và Hướng dẫn cùa UNCITRAL). Khái niệm Thương mại điện từ dược xác định trong Luật mầu UNITRAL. được Liên Hợp Quốc thông qua tại Nghị quyết số 51/162 ngày 16.12.1996 nhằm mục đích diều chỉnh các hoạt động thương mại phi giấy tờ (paperless trading) thône qua thông điệp dừ liệu điện tử (data message).

Cỏ nhiều quan điểm khác nhau về “thương mại điện tư" nhưng tựu tru ne lại có hai quan điểm lớn trên thế giới:

Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại diện tử cùa Uy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): Thuật naữ Thương mại cần dược diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mans tính chất thương mại dù có hav không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cuna cấp hoặc trao đôi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựni> các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thòa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hànu hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, dường sắt hoặc đường bộ. Như vậy, có thể thấy ràng phạm vi cùa Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chi là một trong hàng ntỉàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử.

Luật mầu UNCITRAL về thương mại diện tử đã dưa ra khái niệm rất rộng về Thương mại theo dỏ các GDĐT được áp dụne trong Thương mại bao gồm các giao dịch phi aiấy tờ trong thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ. thương mại về quyền sờ hữu trí tuệ và đầu tư quốc tế. Luật mẫu xác định

phạm vi giới hạn áp dụng thương mại điện tứ thông qua các định nghĩa về: “Thông điệp dừ liệu" (Data message). “Trao đổi dữ liệu điện tử-EDI"(E data

Giao (lịch diện từ có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

interchange), “Neười khởi phát” (Originator), "Người nhận” (Addressee), ‘kNgười irung gian” (Intermediary) và "Hệ thống thôna tin” (Information System) (Diều 2).

Đây là nhũn2 khái niệm rất cơ bản nhờ dó mà có thê xác định được một thòng điệp hay dừ liệu điện tử dược trao đôi qua lại giữa các chủ thể; xác dịnh khi nào thông tin được khới tạo. được lưu dữ hoặc dược trao đổi thông qua các phương tiện điện tử nhằm mục đích hạn chế việc sử dụnẹ giấy tờ trong các eiao dịch thương mại. Điều 3 của Luật này ghi rõ:

"( 1 ) Khi giải thích Luật này, cần tính đến imuồn gốc quốc tế cùa Luật và nhu cầu thúc đẩy tính thốnc, nhất tronc khi áp dụna, và tới việc tôn trọng một cách ngay tình.

(2) Các vấn đề liên quan tới các vấn đề được điều chinh hởi Luật này mà không được quy định cụ thể tại đây thể cần giải quyết phù hợp với các nguyên tác chung mà Luật nàv lấy làm cơ sờ".

Luật cũng khôna hạn chế đối với các giao dịch thương mại điện từ giữa các quốc gia với nhau, có nghĩa là GDĐT được trao đổi giữa quốc gia này với quốc gia khác.

ủy ban Châu Âu đưa ra dịnh nehîa về Thương mại điện từ như sau: Thương mại điện từ được hiểu là việc thực hiện hoạt dộng kinh doanh qua các phirong tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dừ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh. Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàne hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội duna kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện từ, vận dơn điện tứ, đấu giá thirong mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sẳm công cộneu tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàrm. Thương mại điện tử dược thực hiện đối với cà thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị V té chuyên dụne) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thône tin. dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thốne. (như chăm sóc sức khỏe, uiáo

( jiao dịch diện lừ có yếu lồ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ào).

Tóm lại, theo nghĩa rộng thì thươnc mại điện tứ có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương mại bàng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện từ; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bàng thó tín dụng.

Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại dược thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức nhir: Tổ chức 'ITiưưng mại thế eiới (WTO), Tổ chức í lợp tác phát triển kinh té đưa ra các khái niệm về thương mại điện tử theo hướng này. Thương mại điện tử được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hỏa được bày tại các tranu Web trên Internet với phương thức thanh toán bans thè tín dụng. Có thể nói rằng 'lĩiương mại điện tử dang trớ thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua săm của con người.

Tồ chức thươne mại thế giới (WTO) có khuyến nghị: "Thương mại điện tứ áp dụrm trong sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sàn phẩm được mua bán và thanh toán trên mạns Internet, nhưng được siao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như thông tin số hóa thòng qua mạng Internet" [42, tr. 11. Quan niệm phạm vi áp dụng thưưng mại điện từ như vậy có hẹp hơn so với Liên Hợp Quốc, chì rõ các giao dịch thương mại điện tử chỉ được tiến hành thông qua mạng INTERNET và chưa bàn đến các giao dịch thương mại điện tử trong lĩnh vực dầu tư quốc tế.

Khái niệm về Thương mại điện tử do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc đưa ra là: Thương mại điện từ được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet.

Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được ràng theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử chì bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet mà khône tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax, telex...

Giao dịch điện từ có veil lõ nước ngoài then pháp luật Việt Nam

theo nghĩa rộng thì hoạt độne thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc đã tồn tại hàng chục năm nay và đạt tới doanh số hàng tỳ USD mỗi ngày. Theo nahĩa hẹp thì Thương mại điện tử chi mới tồn tại được vài năm nay nhưnẹ đã đạt dược nhừrm kết quả rất đáng quan tâm. Thương mại điện tử chi gồm các hoạt độnạ thương mại dược tiến hàng trên mạng máy tính mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt độnu thươne mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngìr Thương mại điện tử.

Hiệp định Khung về ASEAN Điện tử cũng là một nguồn quan trọne cùa Pháp luật Việt Nam về GDĐT. ASEAN trone Hiệp định Khung về ASEAN Điện tử không đưa ra định nahĩa trực tiếp về thương mại điện tử nhưng lại có cách tiếp cận giống như Luật mẫu ƯNCITRAL, trone đó đưa ra các khái niệm như: “Công nẹhệ thôrm tin và truyền thông - ICT", “Sản phẩm 1CT'\ "Dịch vụ IC Ï” và "Đầu tư”.

Tuy vậy, Ban thư ký ASEAN trong Tài liệu tham khảo năm 2001 về cơ sờ hạ tang pháp lý của Thương mại điện tử có đưa ra 6 dịnh nghĩa và khái niệm cốt lõi về thương mại điện tử đó là "Thương mại điện tử" (e - commerce), "Giao kết hợp đồng điện tử" (electronic contracting), "thông điệp dữ liệu điện từ" (Electronic record/ Data message), "cơ sở hạ tầng mã khoá công cộng" (Public key infrastructure - PKI), Chứng thư kỹ thuật số và người cung cấp chứng thực (Digital Certificate and Certification Authority). Thương mại điện tử được hiểu ở đây là các GDĐT (electronic transaction) trên mạng Internet hoặc trên bất kỳ mạne diện rộng nào khác. Các giao dịch này có thể dược chia thành hai loại: một loại là những giao dịch liên quan đến mua bán hàng hoá và dịch vụ; và loại khác là nhừne, giao dịch liên quan trực tiếp đến chuyển giao thông tin và hàne hoá và dịch vụ kỹ thuật số trên mạne (ví dụ như phần mềm, âm nhạc, video theo yêu cầu). Do thương mại diện tử được tiến hành trên mạng Internet hoặc trên một mạng diện rộng bất kỳ nào đó theo cách "khuất mặt", tức người mua và người bán không đổi mặt nhau nên các luật về thươnii mại điện tử là rất cần thiết để bào hộ cho cả neưòi hán và

Giao (lịch điện tử có veil lồ mrớc ngoài theo pháp luật Viựt Nam

người ticu dùng.

Luật này là văn bàn pháp luật về thương mại điện tử được ban hành nhàm mục dích bảo đàm tính ổn định trong lĩnh vực mà pháp luật hiện hành còn chưa điều chinh. Nó khuyến khích kinh doanh và khuyến khích sự tin tường của khách hànu ở thương mại điện tử như sự thừa nhận các quy định về GDĐT, hãn ghi điện từ và chừ ký điện tử. Iỉiệu lực pháp lý của nó là:

- Hợp đồng có thể bàng hình thức điện từ, trừ khi các bẽn thoà thuận khác;

- Không bản ghi nào có thể bị từ chối hiệu lực pháp lý, chi vì nỏ là bản ghi điện tử;

- Trong trường hợp có quy định pháp lý là thòng tin thể hiện ớ hình thức văn bản. thì bản ghi điện từ sẽ đáp ứng quy định này nếu nó sử dụng được cho các điều khoản tham chiếu;

- Chữ ký điện tứ ngang bàng với (có giá trị như) chừ ký tay; Hợp đồng ở hình thức văn bản gồm:

+ Hợp đồng bán hoặc chuyển nhượng bất động sàn hoặc liên quan đến bất động sàn;

+ Văn bản Uý nhiệm; + Di chúc;

+ Giấy tờ có giá như tiền (cổ phiếu, trái phiếu...) + Giấy tờ sờ hìru.

Nội dung chủ yếu trong Luật GDĐT bao gồm:

- GDĐT: quy định làm rõ ràng rằng quy định của hợp đồne thônu thường áp dụng ngang hàng cho giao dịch dịch trực tuyến:

+ Công nhận về mặt pháp lý về đề nghị và chấp nhận thônẹ qua bản ghi diện từ, gồm một biểu lộ ý chí hoặc thôna báo hay sự bày tỏ giao kết khác thông qua thôriR tin của một hợp đồne điện tử;

+ Quy tấc cho ràng bán chi điện tử được gửi hởi người được uỳ quyền gửi hay hệ thống tự động và ở trons tình huống người nhận bản shi điện tử

Giao dịch diên từ có yếu tố nước ngoài theo pháp huit Việt Nam

cho ràng bàn ghi điện tử là được gửi từ người gửi dó. + Quy định về nhận biết bàn nhận điện tử

+ Quy định về thời gian, địa điểm gửi, nhận bản Rhi điện tử và các vấn đề khác.

- Quy định về hiệu lực pháp lý cùa sử dụng bàn ghi điện tứ. chữ ký điện từ. chữ ký số:

+ Thông tin trong bản ghi điện từ sẽ khỏrm bị từ chối hiệu lực pháp lý chỉ vì nó có hình thức điện tử;

+ Một bản ehi điện tử xác thực sẽ có giái trị pháp lý và giá trị thi hành, trừ trirờns hçyp khác;

+ Một bàn shi diện từ xác thực sẽ phì) hợp yêu cầu thône tin ờ hình thức bản hay tài liệu viết, trừ trường hợp đặc biệt

+ Có thể quy định quy tắc để xác thực chữ ký điện từ.

Quy định suy đoán về bản nshi điện tử, chữa ký điện tử, chữ ký số xác thực: Có thể có quy định về dối xử với các bản ghi điện từ, chữ ký điện tử. chữ ký xác thực và từ chối sự suv đoán tính xác thực đối với chúng.

- Bên thứ ba được uỷ quyền/ cơ quan cấp chứng thực

+ Q u y đ ị n h v ề t r á c h n h i ệ m c ù a b ê n t h ứ b a đ ư ợ c UV q u y ề n / c ơ q u a n c ấ p

chứng thực;

+ Quy định trách nhiệm giữa người đăng ký và bên cấp chứng thực, bao gồm việc phát hành, quản lý, đinh chỉ và thu hồi chứng chỉ số;

+ Quy định về điều chinh các quy tấc và việc cấp chứng thực của cơ quan cấp chứng thực;

+ Đổi với Singapore thực hiện việc theo chế độ cấp chửng thực điện tử không bẳt buộc, nhưng xác định rõ vai trò và trách nhiệm cùa ngirừi cung cấp dịch vụ;

+ Quy định về trách nhiệm pháp lý của người cune cấp dịch vụ. Nuười cune cấp dịch vụ mạng có thê dược miễn trách nhiệm dân sự hoặc hình sự cho các thòng tin được người thứ ha cung cấp lên mạng mà chưa quan hệ thống

(jiao (lịch điện lừ cỏ yểu lổ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

bien lập.

Khi không có thoà thuận rõ ràng tronu hợp dồng, những giả định này sẽ loại trừ những điều không chắc chắn liên quan dến hiệu lực pháp lý, giao và nhận bản ghi điện tử.

- Bản 2hi điện từ sẽ cỏ giá trị như văn bản viết, chúng có the thay the văn hàn viết;

- Các bèn có thể eiao kết bàne phương tiện hợp đồng điện tử; - Bán ghi điện từ có thể được chấp nhận là chứna cứ tại toà án;

- Nếu bản ghi điện tứ được gửi, thỉ người nhận có toàn quyền sử dụng bản íỉhi đó.

- Neười nhận bản ghi điện tử có quyền suy luận là: bản ghi điện tứ đó do chính người gửi gừi di và có quyền sử dụng bàn ghi điện từ nếu: người nhận tiến hành các thù tục đã thỏa thuận để xác minh tính xác thực của bản ghi điện từ đó hoặc Bàn ghi dó có thê được coi là sản phẩm của neười thứ ba, nếu quan hệ cùa người đó với người gửi cho phép người nhận hiểu ràng người đó có thể tiếp cận được hệ thống máy tính của người gửi, cũng như bản ghi đó

Một phần của tài liệu Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)