Thực tiễn hoạt động giaodịch điện tử

Một phần của tài liệu Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 60)

- Dữ liệu tạo chữ ký điện tứ chỉ gắn duy nhất với neirời ký trong hố

2.3. Thực tiễn hoạt động giaodịch điện tử

Các GDĐT ở Việt Nam phát triển tươne đối nhanh. Việt Nam dược Uỷ ban Viền thông Quốc tế (ITU) đánh giá là một trong những nước có hạ tầng viễn thông phát triển nhanh nhất trong các nước đang phút triển và có thị trường viễn thông phát triến nhanh nhắt trong các nước Đông Nam Á

(liai) dịch diện tư có yểu tồ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

Nam. các GDĐT như trao đổi thông tin qua mạng, mua bán qua mạng, đăng ký, cấp phép qua mạng... bất đầu xuất hiện và có xu hướng gia tăng mạnh mẽ.

Các hoạt động thương mại qua mạng cũng đã hình thành, song các bèn giao dịch thiếu niềm tin, triển khai cùng dè dặt và khôniî dám làm đại trà vì có quá nhiều rủi ro. Đẻ tạo điều kiện cho các GDĐT phát triển và đám bào quyền lợi hợp pháp của những chù thể tham £Ìa các GDĐT, cần có khung pháp lý cho các giao dịch trên khôns gian mạng.

2.3.1. Thị trường công nghệ thông tin Việt Nam

Tốc độ tăng trưởng thị trườrm CNTT Việt Nam 2003 là 28.8% và đạt con sổ 515 triệu USD (410 triệu phần cứne và 105 triệu phần mềm dịch vụ). Cùng với doanh số dịch vụ bưu chính viễn thông 1450 triệu, tồng giá trị thị trường CNTT-viền thông đã gần sát mức 2 tỷ USD/năm. Việt Nam cũng xuất khẩu được 30 triệu USD phần mềm/dịch vụ và 700 triệu USD phần cứng, số máy tính tiêu thị trên thị trường đã đạt con số 1 triệu chiếc/năm, trong đó máy có thương hiệu chiếm 20%.

Bảng 2.1. Thị trường CNTT Việt Nam 1996-2003 (triệu USD)

(Nguồn: Tài liệu (ham khao phục vụ soạn thào dự án Luật Giao dịch điện từ)

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

150 180 200 220 300 340 400 515

Trong năm 2003, năm công ty CNTT cung ứng sàn phẩm/dịch vụ CNTT hàng đầu thị trường Việt Nam (FPT, VDC, Samsung Vina, CMS và ỈDC) có tổng doanh số 210 triệu USD - chiếm 40.7% sản phẩm, dịch vụ cho thị trường CNTT VN.

Nhiều cône ty nRhiên cứu thị trườntỉ và chuyên gia dự báo rằng, mức tăng trưởng của thị trường cône nehệ thôníỊ tin - viễn thône (CNTT-VT) VN sẽ tiếp tục tăng mạnh trong năm 2005 - năm khép lại kế hoạch 5 năm.

Ngày 6. ỉ .2005. họp báo tại TPHCM, Cty IDG VN đã đưa ra dự báo về mức tăng trường của thị trường CNTT VN năm 2005: Lần đầu tiên VN sẽ

(jiao dịch điện từ có vếu lỗ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

vượt qua Trung Quốc với tỳ lệ tăng trưỡrm dạt 16%, đứng thứ 5 trên thế giới, trên các mrớc như Trung Quốc, Anh, Mỹ. Đức, Nhật, Italia. Australia... Theo IDG VN, trong giai doạn từ 2004-2008, mức gia tăng chi tiêu cho CNTT cùa VN nàm trong tốp 10 nước tăng trưởng hàng đầu thẻ giới, xếp vị trí thứ 4 sau Án Độ, Nga và Argentina, nhưng trên nhiều nước khác trong đó có Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ... Chi tiêu cho viễn thông cho giai đoạn này cũng lọt vào tốp 10 quốc gia về tỷ lệ gia tăng, xếp ở vị trí thứ 6, sau Nga, Án Độ, Thái Lan nhưng tiếp tục vượt qua Trung Quốc.

Tuy nhiên còn một thực tế phi lý tồn tại ở Việt Nam là tý lệ phần mềm- dịch vụ / tống chi phí CNTT chi đạt 21% (hiện trên thế giới con số này là 49%). Sờ dĩ có tình trạng này là do 2 nauvên nhân :

- Mất cân đối nghiêm trọng giữa dầu tư cho CNTT và đầu tư cho phần mềm-dịch vụ, diều này dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp;

- Tình trạng vi phạm bản quyền cao;

Tháng 6/2003 một lần nữa Liên minh phần mềm doanh nghiệp

(Business Software Alliance - BSA, WWW.hsa.org), lại xếp Việt Nam đứng

đầu danh sách vi phạm bản quyền phần mềm thế giới với tỳ lộ vi phạm là 94%.

Một phần của tài liệu Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)