Tình hình giaodịch điện tử của các doanh nghiệp 1 Doanh nghiệp vira và nhỏ

Một phần của tài liệu Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 62)

- Dữ liệu tạo chữ ký điện tứ chỉ gắn duy nhất với neirời ký trong hố

2.3.2.Tình hình giaodịch điện tử của các doanh nghiệp 1 Doanh nghiệp vira và nhỏ

2.3.2.1. Doanh nghiệp vira và nhỏ

Mức dộ thâm nhập hiện nay của ICT ở Việt Nam vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp. Chỉ 25% máy tính ở Việt Nam được báo cáo là của tư nhân và sổ ít thuộc về các doanh nehiệp vừa và nhỏ ị28 ị, chưa đến một phẩn ba các doanh nghiệp có kết nối với Internet. Khoảng 48% doanh rmhiệp có thể truv cập với Internet chỉ sử dụng Internet cho thư điện tử nhưnu không dùng nó như một công cụ kinh doanh hữu hiệu (261. Dưới 10% các doanh nghiệp vừa và nhỏ có website riêng. Để có bản quyền phần mồm phải trả giá rất cao nên rất nhiều doanh nghiệp không thể mua được hoặc có dirợc rồi thì không dược nâng cấp.

Giao dịch điện từ có về II tố niỉớc ngoài theo pháp luật Việt Nam

B ả n g 2.2. So s á n h m ộ t số chỉ số về I C T c ủ a VN với các c h â u lục t r ê n T h ế giói (Nguồn; ỈTU, 5/2004)

Chỉ sổ tru n g binh 2003 Điện thoại cố định/ 100 dân Điện thoại di động / 100 dân Người dùng I n t e r n e t / 10.000 dân Sổ máy tính / 100 dân G DP /đầu người (USD) Thê giới 18.76 21.91 1107.08 9.9! 5.383 Châu Mỹ 34.12 33.80 2592.71 28.95 15.633

Châu Đại dươntỉ 40.76 54.45 3763.99 42.40 15.174

Châu Au 41.00 55.40 2373.14 21.44 12.822

Châu A 13.64 15.03 647.25 4.45 2.313

Châu Phi 3.01 6.16 147.93 1.38 663

Việt nam 5.41 3.37 430.10 0.98 [02] 429

Tại các doanh nghiệp, việc sử dụng mạng máy tính cục bộ (Local Area Network) đã trờ nên phổ biến, nhima việc truy cập Internet còn rất hạn chế. Tại mỗi doanh nghiệp thường chi Giám đốc và một vài nhân viên được quyền sử dụng E-mail và Internet phục vụ cho công tác chung của công ty. Điều tra mới đây của ITU cho thấy rằng mới chi có 1.500 doanh nghiệp có trang Web, số còn lại do chi phí điện thoại và Internet còn cao, nhưng chủ yếu là họ chưa thấy dược vai trò của giá trị gia tăng của ICT đối với hiệu quà công việc kinh doanh của họ. và nhất là chưa nhận thức được tầm quan trọng của TMĐT.

2.3.2.2. Doanh nghiệp xuất khẩu

Theo Báo cáo Thương mại điện tử Việl Nam 2005 của Bộ Thương mại, gần 100% doanh nghiệp xuất khấu có kết nối Internet, một tỷ lệ vượt trội so với mặt harm doanh nghiệp nói chung. 70% giao dịch thường ngày của những doanh nghiệp này với đối tác dược thực hiện qua email, hộp thoại và các ứng dụng khác trên internet. Da phần doanh nghiệp dirợc hỏi đều coi Internet là kênh tìm hiểu thôrm tin thị trường chính và đẩu tư khá bài bân cho việc kết nối Internet tốc độ cao.

Neoài kết nối Internet, trang bị về hạ tầng công nẹhệ thône tin của các

Giao dịch điện tư có yếu tỏ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

doanh nghiệp xuất khẩu cũng cao hon một bậc so với mặt hàng chung. 56% doanh nghiệp được hỏi cho biết có tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên cho công việc chiếm trên 80% tổne sổ nhân viên khối văn phòng. Nếu lấy tỷ lệ nhân viên văn phòng sừ dụng máy tính thường xuyên đạt trên 50% là mốc đánh giá trình độ trane bị kỹ thuật và tiếp cận công nghệ thônụ tin cùa doanh nghiệp, thì đã có 83% số doanh nehiệp xuất khẩu đạt ngirỡna này, so với mức 75% khi tính chung cho mọi đối tượnẹ doanh nghiệp.

Nhưng bên cạnh các điều kiện về cơ sở hạ tầng, yếu tố con níìười và quản lý mới là yếu tố quyết định hiệu quả cùa đầu tư nói chung cũng như đầu tư công nghệ thông tin nói riêna trong mỗi đơn vị. về phương diện này, các doanh nshiệp xuất khẩu đã thực sự chứng tỏ sự vượt trội so với mặt bảng chung. 63.1% doanh nehiệp được hòi cho biết có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin, gần gấp đôi tỷ lệ 37,4% cùa các doanh nghiệp nói chung. 42% đã hoặc dane triển khai dự án phát triển ứng dụng thương mại điện tử, so với tỷ lệ 7,7% cùa mọi đối tượng doanh nghiệp. Những thong kê trên cho thấy sự quan tâm thực chất của doanh nghiệp xuất khẩu đối với thương mại điện tử, dẫn đến sự đầu tư nghiêm túc cả về con người cũng như nguồn lực đề phát huy hiệu quả của thương mại điện tứ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong đơn vị.

Để đáp ứng nhu cầu khuếch trương quảng bá sản phẩm trong bổi cành các thị trường tiềm năng trải rộng trên phạm vi toàn cầu, không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng thường xuyên tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế hoặc đoàn xúc tiến thương mại. Phương thức hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất là xây dựng website thay cho sách giới thiệu doanh ne,hiệp và catalogue sản phẩm, số lượng khách hàng tiềm năng có thể tiếp cận những thông tin trên website là không giới hạn. phạm vi tiếp cận ờ mọi lúc mọi nơi. và chi phí xây dựne duy trì website là rất nhỏ nếu so với các phươníi thức quàne bá xúc tiến khác. Kết quả điều tra cho thấy phần lớn doanh nghiệp xuất

Giao dịch điện từ cỏ yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

66.3%, gấp rưỡi tỷ lệ tính chung cho mọi đổi tượng doanh nehiệp. Định hướng phục vụ đổi tác nước ngoài cùa nhĩrns website này là tưưng dôi rõ, với tỷ lộ 92% số website có giao diện bàng tiếng Anh.

Khỏnu chì hiểu rõ tầm quan trọng của website trong việc quảng há giới thiệu sản phẩm, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng đã hước đầu nhận thức được tác dụng của kênh thôrm tin này như một phương tiện giao tiếp hiệu quả với khách hàng tiềm năng. So với tỷ ỉệ 32,8% các website thông thường có tính năng giao dịch thươne mại điện tử, con số 54.3% các website của doanh nghiệp xuất khẩu cho phép tương tác trực tuyển dể hỏi hàng hay đặt hàng đã nói lên sự quan tâm đầu tư cùa doanh nghiệp xuất khẩu để khai thác tối đa các tính năng thương mại điện từ của trang vveb.

B ả n g 2.3. T ỷ lệ tín h n ă n g th ư ơ n g m ại điệ n t ử c ủ a các w e b s ite d o a n h n g h iệ p x u ấ t k h ẩ u

(Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tù năm 2005 cùa Bộ Thương mại)

T í n h n ă n g t h ư o u g m ạ i điện t ử T ỷ lệ ( % )

Giới thiệu về công tv 97,4

Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ 98,3

Giao dịch thương mại điện tử 54,3

Khác 7,8

Việc các tính năng thương mại điện tử của website chủ yếu được thiết kế theo hướng cho phép hỏi hàns hay đặt hàng, thay vì tạo điều kiện đề tiến hành trọn gói một giao dịch đến tận khâu thanh toán, phần nào cho thấv dịnh hướng thương mại điện từ B2B của các doanh nghiệp xuất khẩu khi xây dựng website. Với những aiao dịch có giá trị lớn, thôna thường website chi là phương tiện để các đối tác tiềm năng tìm hiểu thông tin sản phẩm và bước đầu đặt quan hệ. Việc ký kết cũng như thanh toán hçyp đồng cho giao dịch thương mại điện tử B2B khôna tiến hành trực tiếp trên trang web. Điều này lý giải vì sao mặc dù phần lớn website cùa các doanh nghiệp xuất khẩu đều hướns tới thị trường quốc tế. nơi hệ thống thanh toán điện tử cho giao dịch cá nhân đã tuơng đối hoàn thiện, nhưne, tính năng thanh toán vẫn khôna phải là chức

(Jiao dịch điện tư củ vếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

năng được ưu tiên phát triển trên trang web. Khuynh hướng giao dịch B2B này còn thể hiện một cách rõ nét hơn ở con số 92% doanh nghiệp có website cho biết đối tượnu họ hướng tới khi thiết lập website là các doanh nghiệp bạn hànạ hiện tại hoặc tiềm năng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3. Nen kinh tế niạng

Sự phát triển của ngành ICT đã dẫn tới việc ra dời hàng loạt các công ty

kinh doanh và dịch vụ : điện thoại và các thiết bị viền thông, điện thoại di

dộne. các công ty kinh doanh thiết bị phần cứng, ngoại vi và các thiết bị lè, các công ty phần mềm cung cấp các sản phẩm trọn gói và giải pháp tổng thể, các công ty dịch vụ sữa chừa sau bán hàne, ... Một điều tra mới đâv của Bộ Thương mại cho thấy trung binh mỗi năm có khoảng 14.000 doanh nghiệp vừa và nhò ra đời. tạo ra 1.200.000 việc làm ị271. Đen năm 2002 đã có 370 cỏne ty làm phần mềm (so với 2000 : 220 công ty và 2001: 300 công ty) thu hút khoàniì 7.000 lao động (trung bình mỗi cône ty có 20 nhân viên) và dạt năng suất trung bình 8.400 us$/người/nãm.

Nền kinh tế mạng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng phát triền chủ yếu qua 3 mô hỉnh: B2C (Business to Customer - là mô hình thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với khách hàng), B2B (Business To Business - là mô hình thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp), C2C (Customer to Customer - là loại hình thưưng mại giữa các cá nhân hav các khách hàng).

Bảng 2.4. xếp hạng website thirơng mại điện tử 6 tháng đầu năm 2006

(Nguồn: V V U * H \ mot.gov. vn)

B2C C2C B2B

e-marketplace

megabuy.com.vn chodientu.com ecvn.gov.vn vdctravel.vnn.vn heya.com.vn vnemart.com vnet.com.vn

btsplaza.com.vn

1001 shoppines.com gophatdat.com saieondaugia.com vietoffer.com

Giao dịch điện lư có yểu tố nước ngoài theo pháp huit Việt Nam tienphong- aha.com. vn thuonghieuviet.com vdc.com.vn vdcsicuthi.vnn.vn golmart.com.vn golbook.com ! ! , , I chibaoshop.com sinhcafe.com.vn

Một phần của tài liệu Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 62)