Pham vi điều chỉnh «

Một phần của tài liệu Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 75)

- Dữ liệu tạo chữ ký điện tứ chỉ gắn duy nhất với neirời ký trong hố

3.1.1.1.Pham vi điều chỉnh «

H ww raovatxe/ioi COM

3.1.1.1.Pham vi điều chỉnh «

Luật GDĐT của Việt Nam có phạm vi điều chính rộng hon nhiều so với Luật Mầu bao gồm cả các vấn đề naoài “các hoạt động thương mại”, về vấn đề này, ƯNC1TRAL khuyến nghị các nước có the áp dụng ở mức độ rộng tối đa các quy định cùa Luật Mầu đối với các lĩnh vực và vấn dề thuộc lĩnh vực thương mại. Cách tiếp cận rộna về phạm vi điều chinh của Luật khône. có gì mâu thuẫn với Luật Mầu.

(jiao dịch điện lư có veil tồ nước nçoài theo pháp luật Việt Nam

ƯNCITRAL khuyến nghị không nên phân tách các siao dịch ra thành các giao dịch trong nước và các giao dịch có yểu tố nước ngoài (quốc tể) dể áp dụng Luật tương ứng vì điều đó là rất khó thực hiện trong thực tiễn. Do đó, Điều 2 đã quy định một cách chune chung theo hướng áp dụng đối với cư quan, tổ chức, cá nhân lựa chọn siao dịch banc phương tiện điện từ mà không phản ra thành giao dịch cỏ yếu tố nước ngoài hav không. Đây là quy dịnh phù hợp với khuyến nghị cùa ƯNCITRAL. Tuy nhiên vì nó quá chung chung nên cần phải cỏ văn bản hướne dẫn cụ thể để các quy định của pháp luật có thề đi vào cuộc sống.

3.1.1.2. về quan hệ giữ-a Luật giao dịch điện tử với các luật khác về vị trí pháp lý và quan hệ giữa Luật này với các Luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam, theo chúng tôi, cách tiếp cận của Luật Mau có tính khà thi hơn, thực tế hơn. Theo khuyến nghị của UNCITRAL, Luật Mầu có giá trị là Luật khunR và cần có nhiều văn bản pháp luật cụ thể hoá, bổ sung, và cần có sự kết nối hỗ trợ của nhiều văn bản pháp luật khác. Quan điểm này cũng được phản ánh trong Hướng dẫn của ASEAN. Trong khi đó thì Điều 3 của Luật lại dự kiến khi các văn bản pháp luật khác có quy định trái với Luật này về cùng một nội dung liên quan dến GDĐT thì áp dụng quy định cùa Luật này, tức Luật GDĐT sẽ được hiểu là Luật "gốc", luật của luật. Cách tiếp cận như vậy trên thực tế cũng như về mặt lý luận không tránh khỏi xung đột luật. Nếu coi Luật này ià luật chuyên ngành thi việc áp dụng Luật cũng khó vì việc xác định phạm vi áp dụng và việc xác định đâu là lex generalis, đâu là lex specialis không dễ dàng và khó khả thi.

3.1.1.3. Hợp đồng điện tử

v ề hợp đồna điện tử trong Luật, ở đây cần chú ý đến 2 vấn đề lớn: Thứ nhất là tính đồng bộ cùa cả hệ thống quy định pháp luật Việt Nam về hợp dồng, và thứ hai là các nội dung cốt lõi hình thành hợp đồng điện tử hợp pháp, về hệ thốnR quy định pháp luật Việt Nam về hợp đồng cần lưu ý đến thực trạng Việt Nam đane có các quy định về hợp đồna dân sự và các quy

Giao dịch điện từ có yen lố nước ngoài (heo pháp luật Việt Nam

định về hợp đồng kinh tế, thương mại, đầu tư và tương ửng các hợp đồng dó thì có Toà án dàn sự và Ibà án kinh tế dể giải quyết tranh chấp hợp đồng. Vậy hợp dồng điện tử sẽ xừ lý ra sao? Xung đột luật hợp dong xử lý cách nào? Ncu chấp nhận có hợp đồng điện tứ thì cẩn chú ý đến phương thức hợp pháp cùa các đề nuhị. chấp nhận giao kết hợp đồne điện tứ. Quy dịnh này không có trong Luật mẫu, Điều 33 Luật GDĐT quy định quá chung, quá tổng quát, có thè gây khó khăn cho việc thực hiện Luật. Tuy nhiên, Luật dã có quv định về thời điểm giao kết hợp dồng điện từ cũng như địa điểm giao kết hợp đồng đó. Quv định này là rất cần thiết trong giải quyết xung đột về hình thức và nội duns hợp đồng, đặc biệt là khi các bèn tranh chấp áp dụng Lex Contractus để xử lý vấn đề.

3.1.2. Luật mẫu UNCITRAL về Chữ ký điện tử 3.1.2.1. về các định nghĩa

Điều 2 cùa Luật mẫu về chữ ký điện tử đưa ra 6 định nghĩa về các thuật ngừ quan trọng liên quan đến chữ ký điện tử: chữ ký điện từ (e-signature),

chừng thư điện tử (e-certiíìcate), thông điệp dữ liệu (data message), người ký

(signatory), người cung cấp dịch vụ chứng thực (certification service provider) và bên fin vào chữ ký (relying party), cụ the như sau:

- “Chữ ký điện tử” là dừ liệu dưới hình thức điện tử ờ trong, được ghi vào hoặc được liên kết một cách lô gíc với một thông diệp dữ liệu được sử dụng để xác dịnh người ký trong mổi quan hệ với thông điệp dừ liệu và để thể hiện sự phê duyệt cùa người ký đổi với thông tin chứa dựnu trong thông điệp dừ liệu;

- “Chứng thư điện tử" là một thông điệp dừ liệu hoặc sự ghi lại khác khẳng định mối liên hệ giữa người ký và dừ liệu tạo chừ ký;

- “Thông điệp dữ liệu” là thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận hoặc lưu eiữ bàna phương tiện điện tử. quarm học hoặc các phươnu tiện tương tự, kể cả nhưna không hạn chc, giao diện dừ liệu điện tử (EDI), thư điện tử. diện báo. Telex hoặc bản sao tele; và các hành vi tự thân hoặc được thực hiện thay mặt

Giao dịch điện tư củ yếu tồ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

cho neười mà nó dại diện;

- "Người ký" là người có dữ liệu tạo chữ ký và các hành vi tự thân hoặc được thực hiện thay mặt cho người mà nó đại diện;

- “Người cung cấp dịch vụ chứng thực" là người cấp các giấy chứng nhận và có thể cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến chừ ký diện tử:

- “Bèn tin vào chừ ký điện tử” ià người mà có thê hành động trên cơ sở một chứng thực hoặc chữ ký điện tử.

Định nghĩa “chừ ký điện tử” được đưa ra nhàm bao hàm cả việc sử dụrm chừ ký truyền thống bàng tay có giá trị pháp lý, nhàm xác dinh một người và gan neười đó với nội duns của một tài liệu mà người đó dã ký. Luật mẫu về chừ ký sử dụng thuật ngữ "chừ ký điện từ" chủ yểu dế nói rằng chữ ký diện tử cũng cỏ giá trị ngang chừ ký bàng tay. Khi được sử dụng trong Luật mầu về chữ ký điện tứ thi “chữ ký điện tử” là thuật ngừ pháp iý và sẽ khác với chừ ký điện tử mang nghĩa kỹ thuật. Luật CÌDĐT của Việt Nam cũng có dịnh nghĩa tưcnia tự với định nehĩa về "chữ ký điện tử” như trong Luật mẫu về chữ ký điện tử. Tuy nhiên, Luật nghiêng về nghĩa kỹ thuật của vấn đề nên giữa định nghĩa trong Luật mẫu về chừ ký điện tử vả trong Luật của có điểm khác nhau nhò, đó là là theo Luật mẫu về chữ ký thì chữ ký diện tử là dừ liệu được thể hiện dưới dạng điện tử có thể sử dụng để xác dịnh người ký và sự chuẩn y cùa người ký đối với thông điệp dừ liệu, trong khi dó theo Điều 21 Luật GDĐT thì chữ ký điện tử dược tạo lập dưới dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm thanh hoặc các hình thức khác bàng phương tiện điện tử, gẳn liền hoặc kết hợp một cách lô gíc với thông diệp dừ liệu, có khả năng xác nhận người ký thông điệp dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của người đó đối với nội dung thông điệp dừ liệu được ký. Như vậy, theo Luật mẫu về chữ ký điện tử thì chữ ký điện từ là dừ liệu được the hiện dưới các dạng điện tử mà qua đó có thể giúp xác định 2 thứ: (1 ) người ký và (2) sự chuẩn V của neười ký. Trong khi dó theo Luật GDĐT Việt Nam thì chữ ký điện tứ là dấu hiệu nhằm xác định chủ sở hữu của thông điệp dìr liệu. Mục đích của Luật mẫu không phải là xác

(jiao (lịcli cỉiện lứ có veil lố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

định chủ sờ hữu cùa thông điệp mà là xác định nmrời ký thôníì diệp dữ liệu dó và sự chuẩn y cùa người ký này đối với thông tin chứa dựng trong thông điệp dỏ. Hơn nữa chữ ký diện tứ không phải là một dắu hiệu nhằm xác định chù sờ hữu thông điệp dĩr liệu liên quan mà là dừ liệu qua đó có thể xác định được người ký thông điệp dữ liệu liên quan, về điểm này, thì định nghĩa trong Luật chưa thật sự phù hợp với tinh thần pháp luật cũng như lời văn của Điều 2 Luật mẫu về chữ ký diện tử. Do vậy, thiết nghĩ nên thể hiện lại cho phù hợp và đầy dù như trong Luật mẫu về chừ ký điện tử de tránh có sự khác hiệt giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế cũnR như pháp luật cùa các nước khác liên quan khái niệm chừ ký điện từ.

Trong Luật mẫu về chừ ký, '*chứno thư điện tử" được sử dụne có nghĩa hơi khác với nghĩa thông thườna cùa một tài liệu mà qua dỏ một người có thế khẳng định tính đích thực cùa một hoặc một số sự việc nhất định. Điểm khác nhau cơ bản nhất là “chửng thư điện tử" được sử dụng dưới dạng điện từ chứ không phải dưới dạng viết thông thường. Chứng thư diện tứ dược lưu giữ dưới dạng thè thông minh (smart card) do người thứ ba được tín nhiệm uỷ thác cấp, có chức năng tương tự như thẻ căn cước (chứng minh thư) cá nhân điện từ, trong đó có chứa thông tin về căn cước cá nhân, người sử dụng, các khoá mã công khai và bí mật, mục đích và phạm vi sử dụng của mã khoá. Định nghĩa trong Luật GDĐT tương đối phù hợp với định nghĩa trong Luật mầu. Theo Điều 4 Giải thích từ ngữ, Chímg thư điện tử là thông diệp dữ liệu do tô chức cung cấp dịch vụ chúme thực chữ ký điện từ phát hành nham xác nhận cơ quan, tổ chức, cá nhân được chứng thực là người ký chừ ký điện tử.

- về khái niệm "dừ liệu tạo chữ kỷ" (signature creation data), khái niệm này được sử dụng trong Luật mầu về chừ ký nhưng khòng dược định nghĩa tại

Điều 2 của Luật mẫu. Trong tài liệu "Hướng dẫn" Luật mẫu này, UNCITRAL có nhấn mạnh thuật ngừ dữ liệu tạo chữ ký và tầm quan trọng của nó trong GDĐT an toàn (đối với chừ ký điện tử mà khôna phải là chữ ký số) được sử dụng nhàm chi các khoá, mã hoặc các yếu tổ bí mật khác mà trong quá trình

Giao (ỉịc/i điện từ có yểu tổ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

tạo chừ ký điện tir dược sứ dụng để cho biết mối gấn kết giữa chữ ký diện tử dược tạo ra và người có chữ ký đó. Luật GDĐT Việt Nam không có định nghĩa này mặc dù vần sử dụng cụm từ “dừ liệu tạo chữ ký" (Điều 22. Diều 25). Theo chúng tôi nên cân nhẳc để đưa ra một định nghĩa về "dữ liệu tạo chữ ký” và cụ thể hóa một số điểm về nó trong văn hãn hướng dẫn Luật GDĐT vì đây là một khái niệm quan trọng trong giao dịch thương mại điện tử và là khái niệm mới đối với người Việt Nam.

- về định nghĩa “thông điệp dữ liệu”, thuật ngừ này trong Điều 2 của Luật Mầu về chữ ký diện tử được lấy từ Điều 2 Luật mẫu về Thương mại điện

tử của UNCITRAL nhưng được hiểu với nghĩa rộng hơn bao trùm mọi thông điệp được tạo ra trong bổi cảnh thươna mại điện tử, kể cà thương mại trên mạng. Khái niệm “thông điệp dừ liệu*'được sử dụne ở đây còn bao hàm cả các bán chi nhận thông điệp từ máy tính khòng nhầm mục đích truyền thông. Như vậy, “thông điệp" bao gồm cả "bản ghi". Trong phần định nghĩa về thuật ngữ “thông diộp dữ liệu” có dùng cụm từ “và các phương tiện tương tự khác” là nhầm dự báo về các thành tựu phát triển của công nghệ trong tương lai để tránh làm cho Luật mẫu có thể bị lạc hậu trong thời gian tới do sự phát triển của công nghệ truyền thông và thông tin. Định nghĩa thuật ngữ “thông điệp dừ liệu” còn nhằm mục đích áp dụng; nó trong trườníỉ họrp huý bỏ hoặc thay đổi thòng điệp dữ liệu. Luật GDĐT Việt Nam xử lý khái niệm “thông điệp dừ liệu" hàng định nghĩa ở điểm 12 cùa Điều: "Thông điệp dừ liệu là thông tin được tạo ra, dược gửi đi, được nhận và được lưu trừ bang phương tiện điện tử". Tuy nhiên, định nghĩa trone Luật có một số điểm khác so với định nghĩa trong Luật mẫu về chữ ký điện tử. Cụ thể là định nghĩa trong Luật có phạm vi hẹp hơn so với nội dung định nghĩa tronụ Luật mẫu về chừ ký điện tử vì phương tiện tạo thông điệp dừ liệu theo Luật mẫu chừ ký điện từ không bị giới hạn bời các “phương tiện kỳ thuật truyền thông” hiện hành mà còn có các phương tiện tương tự khác có thể xuất hiện trong tương lai. trong khi đó. Luật GDĐT chi nói về “phương tiện diện tử”.

Giao dịch (iiçn tư có vếu tổ nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- về Định nghĩa “người ký", trong Luật mẫu về chữ ký điện tứ có sứ dụng cụm từ "người nấm giữ dữ liệu tạo chừ ký", còn trong Điều 25 của Luật CÌDDT Việt Nam lại “người kiểm soát hệ chương trình ký diện tứ và sử dụng thiết bị dỏ”. Đây là điểm khác quan trọng cần cân nhẳc đế cỏ sự thống nhất với I .uật mẫu về chữ ký điện từ vì hai khái niệm "dữ liệu tạo chữ ký” và "hệ chương trình ký điện tử" là khác nhau.

- về định nghĩa ‘Bên tin vào chừ kỷ", trong Luật mẫu về chừ ký điện tứ. thuật ngữ này được thiết kế nhằm mục đích hảo đảm sự đối xứng quyền, nghĩa vụ cùa các bên tham gia giao dịch, các GDĐT có thể được thực hiện trên cơ sở chứne thư điện tử hoặc chừ ký điện từ. Luật GDĐT Việt Nam không có định nghĩa về thuật ngừ “Bên tin vào chữ ký” cũng như các quy định về vấn đề này. Việc hồ sung các quy định về vấn đề này vào Luật có thể giúp tránh sự nhầm lẫn với các chú thể khác như người ký, người thứ ba. người cung cấp dịch vụ chứng thực v.v...trong quá trinh thực hiện Luật GDĐT.

Một phần của tài liệu Giao dịch điện tử có yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam (Trang 75)