- Hàng mua trả lại Chiết khấu thương mạ
Hoàn thiện kế toán hàng tồn kho tại Công ty
3.2.2 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
HTK tại doanh nghiệp có giá trị lớn, do vậy, để chủ động trong các trờng hợp rủi ro giảm giá HTK, doanh nghiệp nên tiến hành lập dự phòng giảm giá HTK. Việc lập dự phòng đợc tiến hành vào cuối niên độ kế toán, trớc khi lập BCTC.
Bảng 3.2: Bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Mã xe Tên xe Số lợng Đơn giá
ghi sổ Đơn giá thực tế Mức chênh lệch Mức dự phòng ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng
Theo VAS 02, việc ớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đợc của HTK phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập đợc tại thời điểm ớc tính. Việc ớc tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này đợc xác nhận với các điều kiện có ở thời điểm ớc tính.
3.2.3. Báo cáo kế toán
3.2.3.1. Báo cáo tài chính
Nhà nớc đã ban hành chuẩn mực kế toán về HTK (VAS 02) và các thông t h- ớng dẫn, doanh nghiệp đã kịp thời cập nhật, tổ chức thực hiện theo quy định. Theo VAS 02, trong BCTC, doanh nghiệp phải trình bày:
- Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đánh giá HTK, gồm cả phơng pháp tính giá trị HTK;
- Giá gốc của tổng số HTK và giá gốc của từng loại HTK đợc phân loại phù hợp với doanh nghiệp;
- Giá trị dự phòng giảm giá HTK;
- Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK;
- Những trờng hợp hay sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK;
- Giá trị ghi sổ của HTK (giá gốc trừ (-) dự phòng giảm giá HTK) đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả.
Doanh nghiệp cần trình bày bổ sung thêm thông tin về giá thay thế của hàng hóa tồn kho vào thời điểm cuối niên độ.
Báo cáo HTK là một trong những báo cáo kế toán quản trị phản ánh một cách chi tiết tình hình HTK của doanh nghiệp theo từng loại, từng thứ hàng phục vụ cho yêu cầu quản trị kinh doanh. Báo cáo HTK chính xác đặc biệt quan trọng đối với các nhà ra quyết định trong doanh nghiệp và cho các nhà quyết định ngoài doanh nghiệp.
Ban quản trị thờng u tiên, quan tâm đến các vấn đề nh quyết định khi nào đặt mua HTK (xác định thời điểm) và mỗi lần mua thì phải mua bao nhiêu (lợng đặt mua kinh tế nhất)
Việc xây dựng mẫu biểu báo cáo cần đảm bảo các yếu tố cụ thể sau:
- Phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu chi tiết, cụ thể do yêu cầu quản trị kinh doanh đặt ra nh các khoản mục chi tiết của chi phí mua hàng...cho từng mặt hàng ở doanh nghiệp.
- Trong báo cáo phải ghi thông tin kế toán thực tế, đồng thời phải ghi cả số liệu kế hoạch hoặc dự toán để làm căn cứ so sánh, đánh giá khi sử dụng thông tin trong báo cáo.
- Nhằm phục vụ cho mục đích và yêu cầu sử dụng thông tin, trong báo cáo kế toán quản trị HTK còn có thể phản ánh số chêch lệch giữa số liệu thực tế và số liệu kế hoạch cả về số tuyệt đối và số tơng đối (tỷ trọng, tỷ lệ chênh lệch, chênh lệch về số tiền)
Cơ sở để lập cáo cáo hàng hóa tồn kho là báo cáo hàng hóa tồn kho kỳ trớc, số liệu trên TK hàng hóa, sổ chi tiết hàng hóa tồn kho, thẻ kho. Sau khi kiểm tra, xem xét, đối chiếu số liệu trên TK hàng hóa tồn kho, sổ chi tiết, thẻ kho, kế toán tiến hành lập báo cáo theo từng loại hàng hóa tồn kho. Sau đó tiến hành xác định tổng số hàng hóa tồn kho của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
Tùy thuộc vào yêu cầu quản trị của doanh nghiệp cần những thông tin nào về hàng hóa tồn kho mà báo cáo hàng hóa tồn kho đợc thiết kế cho phù hợp.
Ngoài các Báo cáo HTK hiện hành của doanh nghiệp, các nhà quản trị có thể thiết kế báo cáo phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hàng mua nh sau:
TT Chỉ tiêu Kế hoạch (1000đ) Thực hiện (1000đ) Chênh lệch Số tiền (1000đ) Tỉ lệ (%) 1 2 3 = 2 -1 4 = 3/1
1 Trị giá xe ô tô cần cho nhu cầu tiêu thụ trong kỳ
2 Trị giá xe ô tô cần tồn kho cuối kỳ 3 Trị giá xe ô tô tồn kho đầu kỳ
4 Trị giá xe ô tô cần mua vào trong kỳ (4 = 1 + 2 - 3)
Ngời lập
(Ký, ghi họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, ghi họ tên)
Hơn nữa, để có thể quản lý chặt chẽ đợc chi phí, doanh nghiệp nên lập báo cáo sau:
Bảng 3.4: Báo cáo chi phí mua hàng
Từ ngày...đến ngày...
STT Nội dung chi phí Kế hoạch
(1000đ)
Thực hiện (1000đ)
Chênh lệch (1000đ) 1 Chi phí bảo hiểm
2 Chi phí vận chuyển nội địa 3 Chi phí nâng hạ, kiểm đếm 4 Chi phí bốc hàng, dỡ hàng 5 Chi phí mở Tờ khai hàng hóa nhập khẩu ... Tổng cộng Ngời lập (Ký, ghi họ tên) Kế toán trởng (Ký, ghi họ tên) Giám đốc (Ký, ghi họ tên)