- Phân tích lợi nhuận
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
BẢNG 3.6: BẢNG XÁC ĐỊNH NHÓM KHÁCH HÀNG CỦA CÔNG TY Nhóm khách hàngTỷ trọng các khoản phải thu so với tổng số
A1 16 % A2 ( 1 ÷ 10 ngày) 67% A3 ( 11 ÷ 20 ngày) 9% B1 ( 21 ÷ 30 ngày) 5% B2 ( > 30 ngày ) 3% Tổng 100%
Nhìn vào bảng trên ta thấy các khoản nợ của công ty thường được trả với kỳ hạn từ 1 đến 10 ngày. Thời gian thu tiền bình quân ở công ty năm 2010 là 5 ngày. Nghĩa là bình quân cứ 5 ngày một đồng tiền bán hàng trước đó sẽ được thu hồi. Do vậy, công ty có thể chấp nhận trả chậm của khách hàng nhưng khi xây dựng một mức chiết khấu hợp lý có thể sẽ khuyến khích khách hàng trả tiền nhanh hơn.
Bước 2: Xác định mức chiết khấu mà công ty có thể chấp nhận được:
Công ty chỉ áp dụng hình thức chiết khấu cho những khoản tiền thanh toán trong vòng 30 ngày, nếu lớn hơn 30 ngày thì không được chiết khấu. Vì trong các khoản khách
hàng nợ có một phần vượt quá 30 ngày nên ước tính công ty phải chịu lãi cho khoản tiền bị nợ này trong 2 tháng.
BẢNG 3.7: Đề xuất tỷ lệ chiết khấu với thời hạn khác nhau
Trường hợp Thời hạn thanh toán ( T ) Tỷ lệ chiết khấu đề xuất ( i % )
1 A2 ( 1 ÷ 10 ngày) 1.64
2 A3 ( 11 ÷ 20 ngày) 1.31
3 B1 ( 21 ÷ 30 ngày) 0.99
4 B2 ( > 30 ngày ) Không được hưởng chiết khấu 3.2.2.4 Kết quả của biện pháp:
Khi thực hiện biện pháp này cả 2 phía đều có lợi, phía thanh toán sẽ nhận được 1 khoản tiền chiết khấu, bên được thanh toán sẽ nhận lại được 1 khoản tiền để phục vụ sản xuất kinh doanh của mình mà không phải mất tiền lãi khi vay ngân hàng cũng như có được khoản lãi gửi ngân hàng.
Bảng 3.8 : Kết quả sau khi thực hiện biện pháp
ĐVT : VNĐ
Thời gian
thanh toán Số tiền
Tỷ lệ CK % Số tiền CK Số tiền thu được A2 ( 1 ÷ 10 ngày) 563,034,155 1.64 9,233,760 553,800,395 A3 ( 11 ÷ 20 ngày) 75,631,454 1.31 990,772 74,640,682 B1 ( 21 ÷ 30 ngày) 42,017,474 0.99 415,973 41,601,501 B2 ( > 30 ngày ) 25,210,485 0 0 0 Tổng cộng 705,893,567 10,640,505 670,042,578
Vậy sau khi thực hiện biện pháp, ta thấy:
Quỹ tiền mặt của công ty tăng 670,042,578 đồng Chi phí chiết khấu thanh toán là 10,640,505 đồng
- Khi chưa thực hiện biện pháp kỳ thu nợ là 5 do vậy công ty phải chịu mất một khoản lãi suất ngân hàng là 1.5%/tháng cho 2 tháng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI 2012 Như vậy, công ty tiết kiệm được khoản chi phí lãi vay là:
Bảng 3.9. Bảng so sánh chỉ tiêu sau khi thực hiện biện pháp
Chỉ tiêu ĐVT Trước khi thực
hiện BP
Sau khi thực hiện BP
1. Doanh thu thuần đồng 41,996,058,025 41,996,058,025 2. Các khoản phải thu đồng
2.1 Số đầu năm đồng 297,586,858 297,586,858
2.2 Số cuối năm đồng 840,349,485 170,306,907
2.3 Số bình quân đồng 568,968,172 233,946,883
3. VQ KPT = (1)/(2.3) vòng 73.81 179.51
4. Kỳ thu tiền bq = 360/(3) ngày 4.88 2.01
Vậy sau khi khoản phải thu giảm 670,042,578 đồng thì công ty thu được lợi nhuận là 2,031,408,743 đồng đồng thời vòng quay khoản phải thu tăng từ 73.81 vòng lên 179.51 vòng, làm giảm kỳ thu tiền bình quân từ 4.88 ngày xuống còn 2.01 ngày.
Bảng 3.10 : Bảng cân đối kế toán dự kiến sau khi thực hiện biện pháp
ĐVT : VNĐ
Chỉ tiêu Trước biệnpháp Chênh lệch Sau biện pháp TÀI SẢN
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 6,579,474,990 6,579,474,990
I.Tiền và các khoản tương đương tiền 211,907,303 670,042,578 881,949,881
II.Các khoản đầu tư TC ngắn hạn 0 0
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 840,349,485 -670,042,578 170,306,907IV.Hàng tồn kho 5,527,218,202 5,527,218,202 IV.Hàng tồn kho 5,527,218,202 5,527,218,202
V.Tài sản ngắn hạn khác 0 0