BẢNG 2.6: SO SÁNH TỐC ĐỘ TĂNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU

Một phần của tài liệu luận văn quản trị tài chính Phân tích và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Cường Thịnh. (Trang 40)

- Phân tích lợi nhuận

BẢNG 2.6: SO SÁNH TỐC ĐỘ TĂNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU

1. Doanh thu thuần về

BẢNG 2.6: SO SÁNH TỐC ĐỘ TĂNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU

Đơn vị tính: %

Tên chỉ tiêu Tốc độ tăng năm 2010/năm 2009

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 45.58

Doanh thu hoạt động tài chính -29.51

Tổng doanh thu 16.07

Chi phí tài chính 20.80

Chi phí quản lý kinh doanh 52.62

Chi phí khác 3,193.07

Tổng chi phí 3,266.49

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 29.42

Lợi nhuận thuần tự hoạt động kinh doanh -66.58

Lợi nhuận khác 45.09

Tổng lợi nhuận 7.93

Nhận xét:

♦ Nhìn chung, doanh thu của công ty tăng đều qua các năm. Tuy nhiên, đến năm 2010, doanh thu có biến động lớn, tăng vọt so với năm 2008 và 2009. Cụ thể là tăng (+45.58%) so với năm 2009. Điều đó thể hiện chính sách bán hàng và tiêu thụ sản phẩm của công ty khá tốt.

♦ Do Cường Thịnh là công ty phân phối cho 2 nhà sản xuất lớn nên tỷ trọng giá vốn hàng bán chiếm nhiều trong tổng doanh thu, làm cho lợi nhuận gộp của công ty thu về không cao. Mặc dù doanh thu công ty tăng đều qua các năm nhưng lợi nhuận gộp lại có nhiều biến động. Cụ thể: năm 2009 lợi nhuận gộp thu về là 670,970,831 VNĐ giảm (-18.33%) so với năm 2008; năm 2010 thu về 868,349,261 tăng (+29.42%) so với năm 2009.

♦ Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm qua các năm. Năm 2009 giảm (-45.15%) so với năm 2008, năm 2010 giảm (-29.51%) so với năm 2009. Mặt khác, chi phí cho các hoạt động tài chính (chủ yếu là chi phí trả lãi vay) lại tăng mạnh: năm 2009 tăng (+172.77%) so với năm 2008, năm 2010 tăng (+20.80%) so với năm 2009. Điều đó thể hiện tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu làm cho lợi nhuận của công ty giảm.

♦ Cùng tăng với chi phí tài chính là chi phí quản lý kinh doanh (QLKD), qua 3 năm, chi phí của công ty cũng tăng mạnh. Đặc biệt là năm 2010 tăng (+52.62%) so với năm 2009. Tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Năm 2009, doanh thu tăng (+3.53%), chi phí QLKD 2009 tăng (+5.92%) so với năm 2008.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI 2012 Năm 2010, doanh thu tăng (+45.58%), chi phí QLKD tăng (+52.62%). Chi phí khác của doanh nghiệp (là chi phí cho các khoản thu nhập khác như bán thanh lý tài sản, cổ phiếu, chứng khoán) trong năm 2010 cũng tăng mạnh (+3.193.07%). Công ty cần xem xét lại các khoản mục chi phí một cách hợp lý hơn.

♦ Do chi phí tăng cao nên lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm xuống. Năm 2009 giảm (-5.44%) so với năm 2009, năm 2010 giảm (-35.44%) so với năm 2009. Chứng tỏ công ty kinh doanh ngày càng ít lãi.

Kết luận:Năm 2009 và 2010, tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của chi

phí làm cho lợi nhuận giảm.

Để xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của chúng đến từng chỉ tiêu, ta sử dụng các đẳng thức Dupont và phương pháp thay thế liên hoàn để chứng minh.

Đẳng thức Dupont thứ nhất:

Tên chỉ tiêu

Đơn vị

tính 2009 2010

Sức sinh lời của doanh thu ROS % 0.5 0.2

Vòng quay tổng tài sản vòng 4.86 6.11

ROA % 2.43 1.22

Vậy: ROA 2009 = 0.5 % x 4.86 = 2.43 % ROA 2010 = 0.2 % x 6.11 = 1.22 % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 ROA = ROA 2010 - ROA 2009 = 1.22 - 2.43 = - 1.21(%)

Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xem xét yếu tố ảnh hưởng của từng chỉ tiêu đến sự biến động của sức sinh lời của tài sản:

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009

1. Sức sinh lời của doanh thu ROS 0.2 0.5

2. Vòng quay tổng tài sản 6.11 4.86

♦ Xét yếu tố sức sinh lợi của doanh thu thuần lên ROA. (gọi là  ROA1):  ROA 1 = ( ROS 2010 - ROS 2009) x Vòng quay tổng tài sản 2009

= (0.2 - 0.5) x 4.86 = -1.46 (%)

♦ Xét yếu tố vòng quay tổng tài sản lên ROA (gọi là  ROA2):

 ROA 2 = ROS2010 x (Vòng quay tổng tài sản 2010 - Vòng quay tổng tài sản 2009) = 0.2 x (6.11 - 4.86)

= 0.25 (%) ♦ Tổng hợp lại ta có:

 ROA =  ROA 1 +  ROA 2 = -1.46 + 0.25 = -1.21 (%)

ROA phụ thuộc vào hai nhân tố: ROS và vòng quay tổng tài sản. Vì vậy, trong công thức chứng minh trên, ta thấy, ROA giảm là do ROS giảm. Để tăng ROS: cần phấn đấu tăng lãi ròng ( lợi nhuận trước thuế ) bằng cách tiết kiệm chi phí.

Hệ số doanh lợi của doanh thu thuần (ROS) giảm: (-1.46%). Nguyên nhân ROS giảm là vì tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận.

Theo báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010, ta có:

Bảng 2.7 : Lợi nhuận sau thuế và doanh thu

ĐVT : VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010

So sánh

2010-2009 trọngTỷ %

Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 28,846,750,378 41,996,058,025 13,149,307,647 45.58

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI 2012 Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm 46,876,945 VNĐ, tương đương với -35.44% là do trong năm 2010, chi phí tài chính và chi phí quản lý kinh doanh tăng cao. Tốc độ tăng nhanh hơn lợi nhuận trước thuế dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm.

Ta có bảng tổng hợp doanh thu, lợi nhuận và chi phí như sau:

Bảng 2.8 : Doanh thu, lợi nhuận và chi phí

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010

So sánh 2010-2009 Tỷ lệ

%

Lợi nhuận gộp về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 670,970,831 868,349,261 197,378,430 29.42

Doanh thu hoạt động TC 25,431,092 17,925,159 -7,505,933 -29.51 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí tài chính 252,624,036 305,159,439 52,535,403 20.80

Chi phí quản lý DN 1,132,235,427 1,727,981,295 595,745,868 52.62

Chi phí khác 17,000,000 559,822,365 542,822,365 3,193.07

Chi phí thuế TNDN 51,436,592 33,206,669 -18,229,923 -35.44

( Trích: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh – phòng kế toán )

Tốc độ tăng của lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ là 29.42% trong khi tốc độ tăng của doanh thu từ hoạt động tài chính giảm 29.51% và tăng nhiều nhất là chi phí khác, tăng 3,193.07%.

Đẳng thức Dupont thứ hai

Tên chỉ tiêu

Đơn vị

tính 2009 2010

Sức sinh lời của tài sản ROA % 2.43 1.22

Tổng tài sản bq / tổng vốn chủ sở hữu bq 6.00 6.34

ROE % 14.58 7.73

Vậy: ROE 2009 = 2.43 % x 6.00 = 14.58 % ROE 2010= 1.22 % x 6.34 = 7.73 %

Có 2 xu hướng để tăng ROE : là tăng ROA và tăng tỷ số tổng tài sản bình quân trên vốn chủ sở hữu bình quân:

+ Muốn tăng ROA cần làm theo đẳng thức Dupont 1.

+ Muốn tăng tỷ số tổng tài sản bình quân trên vốn chủ sở hữu bình quân cần phấn đấu giảm vốn chủ sở hữu và tăng nợ. Đẳng thức này cho thấy tỷ lệ nợ càng cao thì lợi nhuận của chủ sở hữu càng cao.

Đẳng thức Dupont tổng hợp

 ROE = ROE2010 - ROE 2009 = 7.73% – 14.58% = - 6.85 % Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xem xét yếu tố ảnh hưởng của từng chỉ tiêu đến sự biến động của hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu:

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009

1 Sức sinh lời của tài sản ROA 1.22 2.43

2 Tỷ số (Tổng tài sản bq / tổng vốn chủ sở hữu bq ) 6.34 6.00

♦ Xét yếu tố hệ số doanh lợi của tài sản (gọi là  ROE1):  ROE 1 = ( ROA 2010 - ROA 2009) x

= ( 1.22 - 2.43 ) x 6.00 = - 7.26 (%)

♦ Xét yếu tố tỷ số (tổng tài sản bq / vốn CSH bq) hay xét yếu tố hệ số nợ:  ROE 2 = ROA 2010 x

= 1.22 x ( 6.34 - 6.00 ) = 0.41 (%)

Tổng hợp lại ta có:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI 2012 = -7.26 + 0.41

= - 6.85 (%)

Như vậy, hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2010 giảm 4.35 % so với năm 2009 là do các nhân tố sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sức sinh lời của tài sản giảm: (-7.26%). Lý do ROA giảm đã được giải thích trong đẳng thức Dupont thứ 1.

+ Hệ số nợ tăng: (+0.41 % )

Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE2009= 14.58%; ROE2010 = 7.73%

Sức sinh lợi của tài sản (ROA)

ROA2009 = 2.43%; ROA2010 = 1.22% Năm 2009 = 6.00 ; Năm 2010 = 6.34Tổng tài sảnbq/Vốn chủ sở hữubq

Sức sinh lợi của doanh thu (ROS)

ROS2009 = 0.5%; ROS2010 = 0.2%

Vòng quay tổng tài sản

Năm 2009: 4.86 ; Năm 2010: 6.11

Lợi nhuận trước thuế

2009 : 183,702,1162010 : 118,595,248 2010 : 118,595,248 Doanh thu 2009 : 28,846,750,378 2010: 41,996,058,025 Doanh thu 2009 : 28,846,750,378 2010 : 41,996,058,025 Tổng chi phí Năm 2009 : Năm 2010 : Doanh thu 2009 : 28,846,750,378 2010 : 41,996,058,025 Tổng tài sản 2009 : 6,680,372,035 2010 : 7,076,133,301 Tài sản dài hạn 2009 : 50,193,067 2010 : 496,658,311 Tài sản ngắn hạn 2009: 6,630,178,968 2010 : 6,579,474,990 HÌNH 2.2: SƠ ĐỒ DUPONT

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – VIỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ – TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI 2012 b. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay tổng tài sản:

Bảng 2.9 : Các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay tổng tài sản

Chỉ tiêu 2009 2010 So sánh +/- % 1. DTT 28,846,750,378 41,996,058,025 13,149,307,647 45.58 2. Tổng TS bq 5,941,175,334 6,878,252,668 937,077,334 15.77 a. TSNH bq 5,878,458,753 6,604,826,979 726,368,226 12.36 - Tiền 436,981,250 496,872,973 59,891,723 13.71 - HTK 4,673,103,387 5,451,862,006 778,758,620 16.66 - KPT 625,362,306 568,968,172 -56,394,135 -9.02 - TSNH khác 143,011,811 87,123,829 -55,887,982 -39.08 b. TSDN bq 62,716,581 273,425,689 210,709,108 335.97 3. Vòng quay TTS (3)=(1)/(2) 4.86 6.11 a. Vòng quay TSNH 4.91 6.36 - Vòng quay tiền 66.01 84.52 - Vòng quay KPT 46.13 73.81 - Vòng quay HTK 6.17 7.70 b. Vòng quay TSDH 459.95 153.59

Một phần của tài liệu luận văn quản trị tài chính Phân tích và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Cường Thịnh. (Trang 40)