Công tác giải phóng mặt bằng là một trong những nhiệm vụ trong tâm của công tác quản lý đất đai liên quan đến ổn định chính trị xã hội, phát triển kinh tế và xây dựng đô thị. Đây là vấn đề nhạy cảm và ngày càng trở nên bức xúc, cần phải có giải pháp cụ thể cho công tác này nhằm đem lại hiệu quả cao về kinh tế, chính trị và xã hội.
Trước hết, công tác chẩn bị cho giải phóng mặt bằng phải được thực hiện chu đáo, kỹ lưỡng ở mọi khâu: điều tra, khảo sát cụ thể, chính xác, tỷ mỉ tới từng hộ dân thuộc diện giải toả, xây dựng các phương án, kế hoạch, quy trình giải phóng mặt bằng thật chi tiết, chặt chẽ đặc biệt là phương án áp giá bồi thường, hỗ trợ tránh có sự chênh lệch nhiều trong cùng một dự án hoặc giữa các dự án cùng triển khai; chuẩn bị tốt quỹ nhà đất cho tái định cư, kinh phí hỗ trợ và giải quyết việc làm.
Công bố công khai các dự án, các chính sách bồi thường, hỗ trợ của Nhà nước và Thành phố. Công bố công khai các kết quả điều tra, các phương án được phê duyệt tới từng hộ có đất bị thu hồi.
Cần thống nhất nhận thức giữa chính quyền Thành phố và các quận phường; giữa các ngành từ thành phố tới các Quận phường; giữa các cơ quan thông tin, báo chí của Trung ương và thành phố nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trong nhận thức, tuyên truyền và thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giải phóng mặt bằng, làm cho dân nhất trí cao, chú trọng công tác tuyên truyền chung đồng thời lưu ý vận động riêng từng đối tượng.
Thực hiện dân chủ trong việc tiếp thu các ý kiến đóng góp của các tổ chức, đoàn thể quần chúng của nhân dân trong quá trình tổ chức thực hiện giải phóng mặt bằng.
Trong quá trình tổ chức triển khai giải phóng mặt bằng cần kiên quyết đồng bộ, thực hiện từng bước liên tục nhất quán dứt điểm đúng như phương án đã được thống nhất phê duyệt đảm bảo công bằng, công khai dân chủ.
Cần phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận đặc biệt chú ý tới vai trò của các tổ chức đoàn thể quần chúng: các chi bộ cần quán triệt cho đảng viên phải gương mẫu chấp hành và vận động quần chúng cùng thực hiện, Mặt trận Tổ quốc, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn thanh niên đồng loạt phối hợp tuyên truyền vận động hội viên chấp hành chính sách tuyên truyền của Nhà nước.
Các lực lượng Công an, An ninh, nhất là Công an cơ sở phải bám sát quần chúng nhân dân kịp thời nắm bắt những tình huống mới phát sinh xử lý nhanh nhạy phân hoá đối tượng ngăn chặn phát sinh điểm nóng. Kiên quyết xử lý theo pháp luật và cưỡng chế thu hồi đất giải phóng mặt bằng đối với những đối tượng cố tình chống đối sau khi đã được tuyên truyền vận động, thuyết phục.
Sau giải phóng mặt bằng cần phải bàn giao ngay cho các chủ dự án quản lý chặt chẽ thi công kịp thời, chống tái lấn chiếm.
KẾT LUẬN
Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá của mọi quốc gia, việc quản lý đất đai nhằm sử dụng vốn đất có hạn cho tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định chính trị, xã hội là một yêu cầu khách quan của Chính phủ các nước trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, kinh tế. Đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả quản lý đất đai. Điều đó được thể hiện trong các nghị quyết của Đảng, trong pháp luật và trong chính sách đất đai của Đảng và Nhà nước thể hiện ở quyết định của Chính phủ thành lập một hệ thống quản lý đất đai từ Trung ương đến cơ sở.
Hiện nay, công tác quản lý đất đai ở nước ta nói chung và trên địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội nói riêng cần phải tiếp tục đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này. yêu cầu đó xuất phát từ nhiệm vụ phát triển kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và từ thực trạng quản lý đất đai ở nước ta hiện nay. Công tác quản lý đất đai ở Hà Nội và ở quận Cầu Giấy trong những năm qua đã thu được nhiều kết qủa to lớn, từng bước đưa công tác quản lý đất đai vào kỷ cương theo quy định của pháp luật. Những kết quả đạt được đã góp phần tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn quận, cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đô thị, góp phần ổn định chính trị, trật tự an toàn của quận và của Thủ đô đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Tuy nhiên, công tác quản lý đất đai trên địa bàn quận Cầu Giấy còn nhiều bất cập: hiệu quả quản lý chưa cao, công tác giải phóng mặt bằng đang là vấn đề cần tập trung giải quyết, quy hoạch chi tiết về sử dụng đất còn chưa đưa ra, một số vấn đề về cơ chế, chính sách và trình độ đội ngũ cán bộ địa chính còn những hạn chế, cần bổ sung, giải quyết nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để khắc phục các bất cập trên đảm bảo cho công tác quản lý đất đai đạt kết quả tốt đòi hỏi phải hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn của các cán bộ địa chính, cần bổ sung thêm cán bộ biên chế cho phòng Địa chính quận, hoàn thiện các văn bản pháp luật, đẩy mạnh
việc tuyên truyền để người dân hiểu và thực hiện đúng luật đất đai, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của các đối tượng sử dụng đất... Có như thế thì mục tiêu đặt ra cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai mới đảm bảo được, bảo vệ được tài sản vô cúng quý giá của quốc gia và bảo đảm được công bằng trong xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS.Nguyễn Khắc Thái Sơn. Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai-NXB Nông Nghiệp Hà Nội 2007.
2. GS.TS.Nguyễn Đình Hương-ThS.Nguyễn Hữu Đoàn. Giáo trình quản lý đô thị- NXB Thống Kê Hà Nội 2003.
3. Luật đất đai số 13/2003 QH11 ban hành ngày 26/11/2003.
4. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp 2010. Báo cáo thuyết minh tóm tắt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011- 2015) TP Hà Nội.
5. http://www.caugiay.hanoi.gov.vn 6. http://khudothimoi.com
7. http://www.dosm.gov.vn
8.Báo cáo kết quả tổng kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 trên địa bàn quận Cầu Giấy.
9. Báo cáo thi đua năm 2008 của phòng Quản lý đô thị quận Cầu Giấy.
10. Báo cáo thực hiện Tổng kiểm tra biến động đất đai năm 2010 của phòng Tài nguyên môi trường quận Cầu Giấy.
11. Báo cáo về giải phóng mặt bằng năm 2010 trên địa bàn quận Cầu Giấy. 13. Niên giám thống kê quận Cầu Giấy năm 2008
DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Bảng giá đất thuộc địa bàn quận Cầu Giấy
PHỤ LỤC 2: Quy trình cấp mới giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở PHỤ LỤC 3: Thủ tục giải quyết khiếu nại về đất đai
B
Ả Đơn vị tính đ/m2
TT Tên đường phố Đoạn đường Giá đất ở
Giá đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
Từ Đến VT1 VT2 VT3 VT4 VT1 VT2 VT3 VT4
1 Cầu Giấy Địa phận quận Cầu Giấy 33 880 000 18 997 000 15 609 000 13 915 000 14 738 000 8 264 000 6 791 000 6 054 000
2 Chùa Hà Đầu đường Cuối đường 25 200 000 15 000 000 12 600 000 11 280 000 10 962 000 6 526 000 5 482 000 4 907 000
3 Dịch Vọng Đầu đường Cuối đường 22 800 000 13 920 000 11 640 000 10 560 000 9 918 000 6 055 000 5 064 000 4 594 000
4 Doãn Kế Thiện Đầu đường Cuối đường 21 600 000 13 440 000 11 280 000 10 200 000 9 396 000 5 846 000 4 907 000 4 438 000
5 Đông Quan Đầu đường Cuối đường 21 600 000 13 440 000 11 280 000 10 200 000 9 396 000 5 846 000 4 907 000 4 438 000
6
Đường nối từ Chùa Hà
đến Nguyễn Văn Huyên Chùa Hà Nguyễn Văn
Huyên 25 200 000 15 000 000 12 600 000 11 280 000 10 962 000 6 526 000 5 482 000 4 907 000
7 Dương Quảng Hàm Đầu đường Cuối đường 20 400 000 12 840 000 10 920 000 9 840 000 8 874 000 5 586 000 4 751 000 4 280 000
8 Đường ven sông TôLịch
UBND quận Cầu Giấy
Cầu Dịch
Vọng 20 400 000 12 840 000 10 920 000 9 840 000 8 874 000 5 586 000 4 751 000 4 280 000
Cầu Dịch Vọng Hoàng QuốcViệt 19 200 000 12 240 000 10 560 000 9 360 000 8 352 000 5 324 000 4 594 000 4 072 000
Từ Đến VT1 VT2 VT3 VT4 VT1 VT2 VT3 VT4
10 Hoa Bằng Đầu đường Cuối đường 19 200 000 12 240 000 10 560 000 9 360 000 8 352 000 5 324 000 4 594 000 4 072 000
11 Hoàng Đạo Thuý Địa phận quận Cầu Giấy 30 250 000 17 303 000 14 278 000 12 705 000 13 159 000 7 527 000 6 211 000 5 527 000
12 Hoàng Minh Giám Địa phận quận Cầu Giấy 22 800 000 13 920 000 11 640 000 10 560 000 9 918 000 6 055 000 5 064 000 4 594 000
13 Hoàng Quốc Việt Địa phận quận Cầu Giấy 27 600 000 15 960 000 13 440 000 12 000 000 12 006 000 6 943 000 5 846 000 5 220 000
14 Hoàng Sâm Đầu đường Cuối đường 21 600 000 13 440 000 11 280 000 10 200 000 9 396 000 5 846 000 4 907 000 4 438 000
15 Khuất Duy Tiến(sau khi mở đường) Địa phận quận Cầu Giấy 26 400 000 15 480 000 12 960 000 11 640 000 11 484 000 6 734 000 5 638 000 5 064 000
16
Lạc Long Quân
(trước mở đường) Đoạn địa phận quận Cầu Giấy 21 600 000 13 440 000 11 280 000 10 200 000 9 396 000 5 846 000 4 907 000 4 438 000
Lạc Long Quân (sau
khi mở đường) Đoạn địa phận quận Cầu Giấy 28 800 000 16 560 000 13 740 000 12 240 000 12 528 000 7 204 000 5 977 000 5 324 000
17 Lê Đức Thọ Đầu đường Cuối đường 24 000 000 14 400 000 12 120 000 10 920 000 10 440 000 6 264 000 5 273 000 4 751 000
18 Lê Văn Lương Địa phận quận Cầu Giấy 31 460 000 17 908 000 14 762 000 13 129 000 13 685 000 7 790 000 6 421 000 5 711 000
19 Mai Dịch Đầu đường Cuối đường 19 200 000 12 240 000 10 560 000 9 360 000 8 352 000 5 324 000 4 594 000 4 072 000
Từ Đến VT1 VT2 VT3 VT4 VT1 VT2 VT3 VT4
23 Nguyễn Ngọc Vũ Đầu đường quận Cầu GiấyHết địa phận 20 400 000 12 840 000 10 920 000 9 840 000 8 874 000 5 586 000 4 751 000 4 280 000
24 Nguyễn Phong Sắc Hoàng QuốcViệt Xuân Thuỷ 25 200 000 15 000 000 12 600 000 11 280 000 10 962 000 6 526 000 5 482 000 4 907 000
25 Nguyễn Văn Huyên Đầu đường Cuối đường 25 200 000 15 000 000 12 600 000 11 280 000 12 006 000 6 943 000 5 846 000 5 220 000
26 Phạm Hùng Địa phận quận Cầu Giấy 26 400 000 15 480 000 12 960 000 11 640 000 10 962 000 6 526 000 5 482 000 4 907 000
27 Phạm Văn Đồng Cầu Vượt MaiDịch quận Cầu GiấyHết địa phận 26 400 000 15 480 000 12 960 000 11 640 000 11 484 000 6 734 000 5 638 000 5 064 000
28 Phạm Tuấn Tài Đầu đường Cuối đường 20 400 000 12 840 000 10 920 000 9 840 000 11 484 000 6 734 000 5 638 000 5 064 000
29 Phan Văn Trường Đầu đường Cuối đường 20 400 000 12 840 000 10 920 000 9 840 000 8 874 000 5 586 000 4 751 000 4 280 000
30 Phùng Chí Kiên Đầu đường Cuối đường 21 600 000 13 440 000 11 280 000 10 200 000 8 874 000 5 586 000 4 751 000 4 280 000
31 Quan Nhân Địa phận quận Cầu Giấy 18 000 000 11 700 000 10 080 000 9 000 000 9 396 000 5 846 000 4 907 000 4 438 000
32 Tô Hiệu Đầu đường Cuối đường 24 000 000 14 400 000 12 120 000 10 920 000 7 830 000 5 089 000 4 385 000 3 916 000
33 Tôn Thất Thuyết Phạm HùngTừ đường
Đến ngã tư bùng binh Khu đô thị
Từ Đến VT1 VT2 VT3 VT4 VT1 VT2 VT3 VT4
36 Trần Đăng Ninh Đầu đường Cuối đường 28 800 000 16 560 000 13 740 000 12 240 000 12 528 000 7 204 000 5 977 000 5 324 000
37 Trần Duy Hưng Đầu đường quận Cầu GiấyHết địa phận 36 300 000 19 965 000 16 335 000 14 339 000 15 791 000 8 685 000 7 106 000 6 238 000
38 Trần Quốc Hoàn Đầu đường Cuối đường 22 800 000 13 920 000 11 640 000 10 560 000 9 918 000 6 055 000 5 064 000 4 594 000
39 Trần Quý Kiên Đầu đường Cuối đường 22 800 000 13 920 000 11 640 000 10 560 000 9 918 000 6 055 000 5 064 000 4 594 000
40 Trần Thái Tông Từ ngã tư XuânThuỷ Tôn ThấtThuyết 27 600 000 15 960 000 13 440 000 12 000 000 12 006 000 6 943 000 5 846 000 5 220 000
41 Trung Hoà Đầu đường Cuối đường 21 600 000 13 440 000 11 280 000 10 200 000 8 352 000 5 324 000 4 594 000 4 072 000
42 Trung Kính Đầu đường Cuối đường 19 200 000 12 240 000 10 560 000 9 360 000 13 050 000 7 465 000 6 160 000 5 482 000
43 Xuân Thuỷ Đầu đường Cuối đường 30 250 000 17 303 000 14 278 000 12 705 000 8 422 000 5 369 000 4 632 000 4 106 000
44 Yên Hoà Đầu đường Cuối đường 19 200 000 12 240 000 10 560 000 9 360 000 8 352 000 5 324 000 4 594 000 4 072 000
45 Hoàng Ngân Địa phận quận Cầu Giấy 19 200 000 12 240 000 10 560 000 9 360 000 9 918 000 6 055 000 5 064 000 4 594 000
46 Nguyễn Thị Định Địa phận quận Cầu Giấy 22 800 000 13 920 000 11 640 000 10 560 000 8 352 000 5 324 000 4 594 000 4 072 000
47 Nguyễn Thị Thập Địa phận quận Cầu Giấy 19 200 000 12 240 000 10 560 000 9 360 000 8 874 000 5 586 000 4 751 000 4 280 000
a. Trình tự thực hiện:
- Cá Nhân (tổ chức) nộp hồ sơ tại Bộ phận hành chính Một cửa, lấy phiếu giao nhận và hẹn ngày nhận kết quả.
- Cơ quan thực hiện tiếp nhận hồ sơ tại Bộ phận hành chính Một Cửa, viết phiếu