NGHỆ THUẬ T HIỆN HŨl) CẢM QUAN CỦA TRIẾT HỌC

Một phần của tài liệu Một số phương diện cơ bản của mối quan hệ giữa nghệ thuật và triết học (Trang 65 - 66)

Về nguyên tắc, triết học đóng vai trò phương pháp luận của nghệ thuật. Ý nghĩa phương pháp luận của triết học đối với nghệ thuật không phải là sản phẩm thuần túy của tư duy lý luận.

Tuy duy hình tượng và bản thân các hình tượng nghệ thuật có quan hệ mật thiết với triết lý sâu rộng của cuộc sống. Chúng ta đã từng biết đến triết lý

về cái lưỡi của Edốp trong Con cáo và chùm nho\ triết lý của Hamỉét trong tác

phẩm cùng tên của Shakespeare:“7ớ7z tại hay không tồn tại”, 'Thếgiới là một nhà tù”. Nhà thơ Chế Lan Viên đã thông qua hình tượng : Cha ông ta đã từng đấm nát tay trước cửa cuộc đời. Cửa vẫn đóng và đời im ỉm khóa, để nêu lên

một triết lý lớn về sự nghiệp vĩ đại của Đảng cộng sản Việt Nam. Các triết lý sâu sắc được vĩnh cửu hóa trong các hình tượng nghệ thuật. Các hình tượng

ĐôngKihôtê và Săngxô Panxa đã trở thành các mẫu mực về triết lý lớn trong

nền văn hóa nhân loại.

Quan điểm duy vật về lịch sử cho phép trong khi nghiên cứu tác động qua lại của mối quan hệ giữa triết học và nghệ thuật, trong chiều tác động trở lại của mối quan hệ, chính vì nạhệ thuật m ột hiện tượng lịch sử, do đó, nó

qui định đặc điểm quá trình hình thành ý nẹhĩa phương pháp luận của triết

Quan điểm lịch sử cho phép nghiên cứu nghệ thuật qua những chức nàng xã hội của nó, từ đó thấy được những tiền đề quan trọng đã được nghê thuât tạo ra với tư cách là hiện hữu cảm quan của triết học.

2.2.1. Bảy tiền đề đã được nghệ thuật tạo ra để thực hiện vai trò hiện hữu cảm quan của triết học

Một phần của tài liệu Một số phương diện cơ bản của mối quan hệ giữa nghệ thuật và triết học (Trang 65 - 66)