Triết họ c người đồng sáng tạo nghệ thuật

Một phần của tài liệu Một số phương diện cơ bản của mối quan hệ giữa nghệ thuật và triết học (Trang 79 - 85)

1. Nghệ thuật với sức mạnh của trực giác và phươnẹ thức nhận thức bằnẹ

2.2.2. Triết họ c người đồng sáng tạo nghệ thuật

Chính từ bẩy tiên đê cơ bản nêu trên giúp cho nghê thuật thưc hiện dươc vai trò hiện hữu cảm quan của triết học (xét trong mối quan hệ cứa nghệ thuật với triết học), và tạo ra cơ chế cho phép một hình thức triết học - người đỏng sáng tạo nghệ thuật. Triết học thường định hướng cho các hoạt động nghệ

thuật. Nghệ thuật hình dung các định hướng đó bằng mô hình lý tưởng. Triết học Mác - Lênin với tư cách là một khoa học, hệ tư tướng của giai cấp công nhân, là một bộ phận trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác - Lênin cùng với tư tưởng Hổ Chí Minh trở thành kim chỉ nam hành động cúa con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo cúa

thường chứa đựng các tri thức khoa học”[65,128), các tri thức khoa hoc được

tiếp cận dưới góc độ thế giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứno được khái quát hóa, trừu tượng hóa thành lý luận chung nhất. Lý luận khi trờ về với thực tiễn để chỉ đạo hoạt động thực tiễn và lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn làm thước đo, kiểm tra chân lý được cụ thể hóa thành các đường lôi chính

sách của Đảng. Các đường lối, chính sách chủ trương của Đảng là kết tinh của trí tuệ khoa học, tinh thần dân chủ, đổi mới hợp lòng dân khi thám nhập vào đời sống cũng đồng thời thâm nhập vào ý thức đời thường, vào ý thức nghệ thuật và các hình thức ý thức xã hội khác.

Chính từ tiền đề này, hướng nghiên cứu chiều tác động trớ lai diễn ra trong lòng nghệ thuật như sự quy định bản thân nghệ thuật cũng là một thứ triết học : triết học được xem như là người đổng sáng tác nghệ thuật. Các nghệ

sĩ trong quá trình tạo ra tác phẩm nghệ thuật đã ngày một ý thức đi sâu vào xu

hướng nghệ thuật trí tuệ, có tính triết lý và tầm vóc tư tưởng cao, nó không chi

khai thác, kế thừa các thành tựu, phương pháp xử lý chất trí tuệ và tính hình tượng trong nghệ thuật phương Đỏng truyén thông mà còn tìm tòi hướng di trong thời đại mới (phong trào thơ mới, văn chính luận, thơ trí tuệ Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi).

Việc làm rõ vị thế triết học trong nghệ thuật và nghệ thuật trong triết học tạo nên thể thức hòa quyện mới trong quan hệ giữa cảm xúc thấm mỹ và chất trí tuệ cao, khiến cho nghệ thuật vừa là quá trình nuôi dưỡng sáng tạo, vừa ban phát nội lực, quán xuyến cảm xúc tâm tư, vừa là quá trình có bồi đắp và đén bù cho công sức cúa chủ thể nghệ sĩ - người lao động sáng tạo.

Triết học với tư cách là khoa học phương pháp luận thâm nhập vào công

chúng- những người thưởng ngoạn nghệ thuật bằng con đường giầu chất trí tuệ

triết lý cao trong nghệ thuật. Những tri thức khoa học qua tiếng nói đa thanh, đa chiểu của hình tượng nghệ thuật truyền thụ rất nhanh vào tâm hồn, tình cảm cảm xúc và trí tuệ của người thưởng thức nghệ thuật. Hiệu quả giáo dục

thẩm mỹ cực kỳ sắc bén của nghệ thuật đã chỉ ra cho triét học một con đường

thâm nhập vào quần chúng biến lý luận thành lực lượng vật chát cái tạo thẻ

giói rất hiệu quả - con đường nghệ thuật, bên cạnh con đường giáo dục lý luận, giáo dục chính trị, tuyên huấn.

Sụ thữĩn nhạp CUŨ tnet học vào quá trình sáng tao nghệ thuật và sự biểu hiện nghệ thuật như là một thứ triết học trong tính hình tượng chính là đạt đến hiện thân của cái đẹp tự do trong nghệ thuật. Bản thân cuộc sông với tất cả

tính đa dạng phức tạp, nhiều chiếu của nó thông qua hình tượng nghệ thuât đã

được chuyển từ thế giới của tất yếu mù quáng chưa được nhận thức đến thế giới tất yếu được phỏng đoán qua hình tượng nghệ thuật, đến thế giới của tư

do, của cái tất yếu đã được nhận thức, được phản ánh trong tính quy luật có căn cứ khoa học của nó thông qua hình tượng nghệ thuật (chứ không phải chi

dừng lại ở khả năng trực cảm nghệ thuật, phỏng đoán về bản chất, về cái còn ẩn dấu bên trong sự vật hiện tượng trong các nền nghệ thuật phương Tây trước

đây hay nghệ thuật phương Đông truyền thống).

Sự nhận thức không chỉ về bản chất thế giới mà sự nhận thức còn ở nhận thức chính biên pháp mà ý thức con người dùng để nhận thức phán ánh vể thế

giới. Biện chứng của cái đẹp tự do trong nghệ thuật với tư cách là cái tất yếu được nhận thức đã xác định một cách đúng đắn vai trò chủ thể thấm mỹ - nghệ

sĩ trước cuộc sống và vai trò sáng tạo cái đẹp trong nghệ thuật, từ đó định

hướng lý tưởng thẩm mỹ cho con người và là động lực thúc đẩy con người hành động như là chủ thể thẩm mỹ tự do - sáng tạo trong mọi hành vi lao động

mang bản chất người của mình.

Việc nghiên cứu làm rõ đặc trưng phản ánh của nghệ thuật và triết học với tư cách là các hình thái ý thức xã hội phản ánh tổn tại xã hội (trước xu thê

phát triển mạnh mẽ của một nền kinh tế tri thức vào thế kỷ XXI), không chi giúp chúng ta nhận thức sâu sắc về mối quan hệ giữa triết học và nghệ thuật đế thúc đẩy việc củng cố, phát triển mối quan hệ, mà còn giúp cho sự vận dụng nhận thức về quy luật của mối quan hệ trong giai đoan công nghiệp hóa. hiện đại hóa của đất nước ta, đi đến cải tạo thế giới từ giải pháp két hợp các giá trị

Chân-Thiện-Mỹ, tạo ra nhữnẹ sản phẩm vật chất và tinh thắn cố hàm lượng trí

Nhu cầu nhận thức và thị hiếu thưởng thức nghệ thuật của con người trong xã hội hiện đại đang có xu hướng được nâng cao. Để đáp ứng trước yêu cầu đó, nghệ thuật cần làm nổi rõ chất trí tuệ, triết lý cao trong tính hình tượng đặc sắc của nó nhằm tạo nên cảm xúc mạnh mẽ và tiếng gọi đồng vọng của động lực sáng tạo trong mỗi công chúng khi thưởng ngoạn tác phẩm nghệ

thuật. Do đó từ hướng triết học - người đồng tham gia sáng tạo nghệ thuật

nghệ thuật nâng mình lên trước yêu cầu của nhận thức và hưởng thu thẩm mỹ

của thời đại ; bởi vì nghệ thuật không chỉ phản ánh cái đang có, cái đã có mà

chủ yếu là phản ánh cái sẽ có và có thể có trước cuộc sống.

Triết học với tư cách phương pháp luận của nghệ thuật theo hướng ngược

lại thâm nhập vào nghệ thuật trở thành người đồng tham gia sáng tạo nghệ thuật, phát triển đỉnh cao con đường hòa quyện hài hòa cảm xúc thẩm mỹ và

chất trí tuệ cao trong nghệ thuật đã bộc lộ ngày một rõ hom và phổ biến mối quan hệ triết học - phương pháp luận của nghệ thuật và nghệ thuật chính là hiện hữu cảm quan của triết học.

Thuật ngữ nghệ thuật - hiện hữu cảm quan của triết học cần được hiểu:

nếu như, đối tượng của nghệ thuật là rộng hơn và sáu hơn cái khách thế đã được miêu tả và nếu như, đứng trước một trước tác nghệ thuật cụ thể, con người (với cảm xúc mạnh mẽ) có thể đạt đến một cảm trạng được Katharsis (tẩy rửa, thanh lọc hóa), thì vai trò tính hiện hữu cảm quan triết học của nghệ

thuật (đây là một trong những vai trò quan trọng của nghệ thuật trước cuộc sống), không phải và không thể chỉ như những hình thức cảm quan thông thường, mà chính là, triết học đã được hiện diện trong chính những sức mạnh

làm nên sự kỳ diệu của nghệ thuật - những sức mạnh truyền cảm đã được lịch

sử loài người công nhận, và trước những kiệt tác của nghệ thuật, con người mớ to các giác quan để chiêm ngưỡng và hưởng thụ chúng băng tất cả những sự hưởng thụ có tính chất người, như là những lực lượng bản chất cúa con người.

Nghệ thuật và triết học có quan hệ biện chứng, cái này là tiền để là điều kiện cho sự phát triển của cái kia. Sự tồn tại của cái kia là sự khẳng định cho vai trò tồn tại của cái trước.

Mối quan hệ triết học - phương pháp luận của nghệ thuật, nghệ thuật - hiện hữu cảm quan của triết học dựa trực tiếp vào luận điểm của triết

học Mác về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội' trong đó có

sự tác động qua lại và tính độc lập tương đối của các hình thái ỷ thức xã

hội, phản ánh đặc thù của tư duy con người trước tốn tại x ã hội.

Chỉ với phương pháp luận duy vật biện chứng của Chú nghĩa Mác -

Lênin, mối quan hệ giữa triết học và nghệ thuật mới được làm sáng tỏ

trong tính triệt để của nó. Triết học và nghệ thuật có sợi dây quan hệ

chung là phản ánh tồn tại xã hội. Chúng cùng có nhiệm vụ khái quát sâu về bản chất sự vật hiện tượng nhưng dưới những đặc trưng riêng. Triết học có đặc trưng khái quát quy luật chung nhất để nhận thức bản chất sự

vật, còn nghộ thuật có đặc trưng khái quát sâu vào bản chất sự vật bằng

hình tượng và hiện hữu trong tính cảm quan.

Mối quan hệ giữa triết học và nghệ thuật là một để tài rất rộng. Luận văn chỉ để cập đến “Một số phương diện cơ bản của mối quan hệ giữa nghệ thuật và triết học Luận văn lần lượt làm rõ mối quan hệ giữa

nghệ thuật với triết học trên năm vấn để cơ bản :

1. Tư duy hình tượng cảm quan, sinh động của nghê thuật thời nguyên thuỷ đã đi trước và mở đường cho tư duy lý luận triết học cổ đại Hy Lạp trên nền khái quát của tư duy hình tượng.

2. Hình thức triết lý truyền miệng dân gian ra đời và tạo nên sự hài hoà giữa tư duy triết học và tư duy nghệ thuật (thời đại của thần thoại và

anh hùng ca). Ở đây, luận văn rút ra cái "tiêu chuẩn làm mẫu mực" đó là

vào thời đại văn - sử - triết bất phân, tính tư tưởng cao đã vượt lén tẩm vóc triết lý trong thần thoại và anh hùng ca để lý giải tự nhiên, xã hội và

3. Đến Hy Lạp cổ đại, triết học vươn lén đóng vai trò phương pháp luận của nghệ thuật. Điều này được thể hiện qua tác phẩm "Phêđơrơ" cùa Platon và "Thi pháp" của Arixtốt.

Từ hướng tăng cường vai trò của tư duy khái niệm khoa học đã dẩn đến sự bộc lộ những quy luật phổ biến của một đời sông thẩm mỹ. Sư tác động của triết học đã giúp cho hướng nghiên cứu nghệ thuật với tư cách là một khoa học phát triển.

4. Ngay cả khi triết học vươn lên đóng vai trò phương pháp luận thì nghệ thuật vẫn luôn xứng đáng là hiện hữu cám quan của triết học. Thậm chí nghệ thuật còn gợi mở cho sự ra đời của những ký nguyên triết học mới.

5. Chính trong mối quan hệ tác động qua lại giữa triết học và nghệ thuật trong suốt tiến trình lịch sử nhân loại đã làm bộc lộ ra trong tính toàn diện của qui luật thẩm mỹ phổ biến về bản chất cái đẹp. Nghệ thuật luôn tạo ra cơ chế tích cực của cái đẹp, biểu hiện trước hết ở sự hài hoà, đăng đối trong phát triển. Do đó, quy luật của cái đẹp đã tác động tới mọi lĩnh vực của đời sống và tồn tại trong mọi lĩnh vực hoạt động sáng tạo nhằm cải tạo, đồng hoá thế giới của con người. Nó kích thích tự do sáng tạo, khơi gợi trí tưởng tượng, xây dựng niềm tin lành mạnh của con người vào chính bản thân mình. Với tính chất đó, quy luật cúa cái đẹp tác động đến sự phát triển của nhân loại trong tính tất yếu của sự phát triển của xã hội loài người.

Với tất cả những điều đã đạt được, chắc chắn đây chưa phải là toàn bộ mối quan hộ giữa triết học và nghệ thuật. Tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về để tài này trong những chặng đường nghiên cứu khoa học tiếp theo của mình.

Một phần của tài liệu Một số phương diện cơ bản của mối quan hệ giữa nghệ thuật và triết học (Trang 79 - 85)