Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của VTC

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CAM THÔNG MINH.DOC (Trang 65)

VTC của Honda có nguyên lý giống với công nghệ VVT của Toyota. Hệ thống VTC sử dụng áp suất thuỷ lực để xoay trục cam nạp, làm thay đổi thời điểm phối khí . Bộ chấp hành VTC bao gồm vỏ có răng được dẫn động bởi xích cam, bên trong có các cánh gạt, các cánh gạt này được gắn cố định trên trục cam nạp. Áp suất dầu đi từ phía làm sớm hay làm muộn trục cam nạp sẽ xoay các cánh gạt của bộ chấp hành VTC để thay đổi liên tục thời điểm phối khí của trục cam nạp phù hợp với điều kiện hoạt động của động cơ. Tùy vào điều kiện hoạt động của động cơ mà ta có các trường hợp sau :

Làm sớm thời điểm phối khí: Khi áp suất thủy lực tác dụng lên khoang cánh gạt phía làm sớm, trục cam sẽ xoay đi một góc cùng chiều với chiều quay trục khuỷu nhằm làm sớm thời điểm phối khí.

Xả Hút Xả Hút

Chiều quay của trục cam

Góc cam tăng (sớm)

3.28 Làm sớm thời điểm phối khí

Làm muộn thời điểm phối khí: Khi áp suất thủy lực tác dụng lên phía làm trễ của khoang cánh gạt, trục cam sẽ xoay một góc ngược chiều quay trục khuỷu, làm trễ thời điểm phối khí

3.29 Làm muộn thời điểm phối khí

Chế độ giữ: Sau khi đạt thời điểm phối khí chuẩn, áp suất thủy lực được duy trì để giữ thời điểm phối khí chuẩn

3.30 Thời điểm phối khí chuần sau khi điều chỉnh

Sự thay đổi góc trùng điệp khi sử dụng VTC:

Chiều quay của trục cam

Góc cam giảm (muộn)

Vị trí góc quay VTC trễ hoàn toàn

Chiều quay của trục cam

Góc cam được duy trì

Vị trí góc quay VTC xả hút Góc trùng điệp lớn ĐCT D ĐCT ĐCT D Cam thứ cấpCam thứ cấp 0 25

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CAM THÔNG MINH.DOC (Trang 65)