i-VTEC ( i viết tắt của từ intelligent, i-VTEC là intelligent-VTEC ) Hãng HONDA đã giới thiệu nhiều phát minh mới trong i-VTEC nhưng một trong những phát minh quan trọng nhất là việc bổ xung thêm cơ cấu thay đổi thời điểm mở xupap VTC (Variable Timing Control ) sử dụng áp suất thuỷ lực để xoay trục
Thời gian Độ nâng xupap
Cam cơ bản
Cam thứ cấp
cam nạp làm thay đổi thời điểm phối khí thay đổi liên tục góc trùng điệp của xupap hút và xupap xả trong quá trình động cơ hoạt động để tăng công suất, tăng tính kinh tế nhiên liệu và giảm lượng khí xả ô nhiễm môi trường.
3.27 Cấu tạo của i-VTEC
Nhiệm vụ VTC :
• Hệ thống VTC thực hiện các thay đổi thời điểm đóng mở xupap nạp liên tục dựa trên các điều kiện hoạt động.
• Thời điểm đóng mở xupap nạp được tối ưu hóa để cho phép động cơ tạo ra công suất tối đa.
• Góc cam được đặt sớm hơn để đạt được hiệu ứng EGR, để giảm hiện tượng mất bơm xupap nạp được đóng nhanh để giảm việc đưa hỗn hợp khí - nhiên liệu vào trong ống góp hút và cải thiện hiệu ứng nạp.
• Hệ thống này giảm hoạt động sớm của cam ở chế độ cầm chừng, ổn định sự cháy, và giảm tốc độ động cơ.
• Nếu trục trặc xuất hiện, điều khiển hệ thống VTC bị vô hiệu hóa và thời điểm đóng mở xupap và được cố định hoàn toàn ở vị trí trễ.
i-VTEC = VTEC + VTC ECM Tốc độ động cơ Tải động cơ Tốc độ xe Nhiệt độ nước làm mát
Solenoid áp suất dầu VTEC
Solenoid áp suất dầu VTC
Cảm biến vị trí trục cam
Bộ chấp hànhVTEC
Nhiệm vụ VTEC:
• Hệ thống VTEC thay đổi một bên của biên dạng cam nạp để phù hợp với tốc độ động cơ. Nó làm tăng tối đa mômen xoắn ở tốc độ động cơ thấp và công suất ở tốc độ động cơ cao.
• Ở tốc độ động cơ thấp xupap nạp chịu tác dụng của hai cam cơ bản và thứ cấp. Ở tốc độ động cơ cao cả hai xupap nạp sử dụng cam thứ cấp do đó độ nâng lớn.
Khi tốc độ thấp Khi tốc độ cao
3.28 Biên dạng cam tác dụng