Hoạt động giỏo dục trong nhà nước lý tưởng

Một phần của tài liệu Quan niệm của Platôn về nhà nước lý tưởng (Trang 63)

Platụn đặc biệt quan tõm đến vấn đề giỏo dục trong nhà nước lý tưởng. ễng đề cao một nền giỏo dục toàn diện và liờn tục, với mục đớch hướng con người tới lẽ cụng bằng và cỏi Thiện tối cao. Cả nam và nữ đều được giỏo dục như nhau, những kẻ kỳ tài xuất chỳng cú thể tỡm thấy ở tất cả mọi giới, vỡ vậy, cần phải cho trẻ con tất cả những cơ hội học tập đồng đều.

Cho đến ba tuổi, giỏo dục chỉ cú nghĩa là săn súc về thể xỏc của đứa trẻ. Platụn viết: “trong ba năm đầu tiờn, trẻ em chỉ cần được quan tõm phỏt triển thể xỏc. Khụng được để trẻ tập đi kẻo chõn tay cũn quỏ non nớt của chỳng bị vặn vẹo vỡ tập tành quỏ sớm, nhưng vỡ vận động cú lợi cho chỳng nờn chỳng phải thường xuyờn được những người bảo mẫu chăm súc” [15, 829]. Từ 3 tuổi đến sỏu tuổi, khởi sự giỏo dục luõn thường đạo lý bằng cỏch kể cho trẻ em cỏc cõu chuyện huyền thoại. Cỏc cõu chuyện này khụng hoàn toàn cú thật mà chủ yếu là cỏc cõu chuyện hư cấu. Từ bảy đến mười tuổi, luyện tập thể thao. Mỗi trường học đều cú một sõn chơi và một sõn vận động. Chương trỡnh học gồm toàn những mụn thể dục và thể thao. Trong 10 năm đú, những đứa trẻ sẽ cú một sức khỏe dồi dào, khiến cho việc khỏm bệnh và chữa bệnh trở nờn hoàn toàn vụ ớch. Sở dĩ người ta mắc bệnh là do đó sống một cuộc đời quỏ nhàn rỗi, quỏ bờ tha, thiếu vận động. Mục đớch của nền giỏo dục trong giai đoạn này là làm cho bệnh tật khụng cú cơ hội phỏt triển. Theo Platụn, chớnh

những kẻ giầu vỡ cuộc sống quỏ nhàn rỗi đó tự đem bệnh tật đến cho mỡnh. Nếu người lao động mắc bệnh, họ sẽ tỡm ngay được một loại thuốc cụng hiệu nào đó để chữa khỏi. Nếu cú người khuyờn nhủ họ phải trải qua một thời kỳ điều trị cụng phu, họ sẽ trả lời rằng, họ khụng cú thỡ giờ và cũng khụng muốn mất cụng nuụi dưỡng bệnh, trong khi, họ cũn cú nhiều cụng việc khỏc cần phải làm. Họ sẽ vẫn sinh hoạt, làm việc như thường ngày. Nếu lành bệnh, họ sẽ tiếp tục làm việc, nếu bệnh khụng lành, họ sẽ chết một cỏch giản dị. Mọi người khụng thể khoanh tay ngồi nhỡn một quốc gia gồm toàn những bệnh nhõn sống khụng ra sống, chết khụng ra chết. Quốc gia lý tưởng cần phải được xõy dựng trờn sức khỏe của dõn chỳng.

Từ mười một đến mười ba tuổi, trẻ em sẽ được học đọc và viết. Platụn hi vọng trẻ em sẽ hấp thụ những “kiến thức cơ bản” trong thời gian tương đối ngắn là ba năm bởi “khi ụng núi về học đọc và học viết hiển nhiờn hàm ý cả

mụn số học cơ bản và cả mụn hội họa nữa” [15, 831]. Những đứa trẻ sẽ luụn bận bịu với cỏc con chữ cho đến khi chỳng cú thể đọc và viết. Nhưng vấn đề viết đẹp hay viết nhanh nếu bản chất tự nhiờn khụng cho phộp chỳng đạt được những việc ấy trong số năm đó định thỡ cứ kệ chỳng.

Tuy nhiờn, những mụn thể dục và thể thao cú khuynh hướng phỏt triển con người chỉ về một chiều. Những kẻ can đảm cú sức mạnh siờu quần thường khụng được nhó nhặn. Quốc gia lý tưởng sẽ khụng thể chỉ gồm những vừ sĩ và vũ lực. Vỡ vậy, cần phải dạy cho dõn chỳng biết õm nhạc. Trẻ em sẽ được học nhạc từ tuổi mười bốn đến tuổi mười sỏu. Thể dục và õm nhạc phải được dạy như nhau cho cả trẻ nam lẫn trẻ nữ. Nhờ những bản nhạc mà tõm hồn con người ý thức được sự điều hũa và nhịp điệu, do đú, họ ý thức được cụng lý. Sự điều hũa khụng bao giờ đi đụi với bất cụng. Nhạc lý sẽ thõm nhập vào linh hồn con người, khiến cho linh hồn trở nờn đẹp đẽ hơn. Nhạc lý sẽ uốn nắn tớnh tỡnh con người và do đú, đem đến một giải phỏp tốt đẹp cho cỏc

vấn đề xó hội và chớnh trị. Mỗi khi tiết tấu của õm nhạc thay đổi, thỡ cỏc nguyờn lý căn bản của xó hội cũng thay đổi theo.

Âm nhạc chẳng những làm tớnh tỡnh con người trở nờn dịu dàng hơn, mà cũn giữ gỡn hoặc đảm bảo sức khỏe. Để chứng minh cho điều này, Platụn đưa ra vớ dụ về một tục lệ của người dõn Corybantic. Theo ụng, người dõn Corybantic cú tục lệ chữa trị cỏc phụ nữ mắc bệnh điờn bằng õm nhạc. Khi điệu nhạc vang lờn, cỏc bệnh nhõn sẽ nhảy nhút một cỏch cuồng loạn cho đến khi kiệt sức và nằm ngủ. Sau giấc ngủ, đa số cỏc bệnh nhận đó tỉnh giấc và bỡnh phục. Những tư tưởng bị lóng quờn trong vụ thức được khơi dậy bởi phương phỏp kể trờn. Những kẻ xuất chỳng là những kẻ cú cội rễ thiờn tài bắt nguồn từ cừi vụ thức. Khụng người nào trong trạng thỏi hữu thức cú thể cú ý nghĩ xuất chỳng. Những người xuất chỳng và những người điờn giống nhau ở điểm này.

Để tõm hồn những đứa trẻ phỏt triển một cỏch đẹp đẽ, Platụn chủ trương “phải kiểm duyệt gắt gao những ỏng văn chương và những bản nhạc mà trẻ phải nghe, phải đọc” [25, 242]. Trước hết, phải kiểm soỏt những nhà văn và những thi sĩ để chỉ giữ lại những cõu chuyờn tốt và nhắn nhủ các bà mẹ phải dựng những cõu chuyện tốt để huấn luyện trẻ con. Homer và Hesiod là những thi sĩ bị cấm vỡ nhiều lý do. Một là, hai ụng đó trỡnh bày, cỏc thần đụi khi cú những cử chỉ xấu xa. Đú là điều khụng mang tính xõy dựng trong sự giỏo dục trẻ em vỡ trẻ em phải được huấn luyện làm sao để chỉ thấy rằng, thần là nguyờn nhõn sỏng tạo mọi sự nhưng khụng bao giờ sỏng tạo cỏi xấu mà chỉ sỏng tạo những cỏi tốt. Hai là, Homer và Hesiod đụi khi cú núi đến những điều làm cho người ta sợ chết, trong khi, lý tưởng giỏo dục của Hy Lạp là phải gõy dững ý thức và hào hứng cho thanh thiếu niờn biết thà chết vinh còn hơn sống nhúc. Ba là, vỡ sự lễ độ đũi hỏi rằng, khụng bao giờ được cười to tiếng, thế mà Homer đó núi: “trong cỏc vị thần đỏng kớnh cú một vị

cười ngất” [Dẫn theo: 25, 242]. Bốn là, Homer cũn cú đoạn văn ca tụng những yến tiệc linh đỡnh hoặc những hành vi dõm đóng trong triều đỡnh của cỏc thần, như thế là gây phương hại cho tinh thần tiết độ.

Núi túm lại, cần phải loại bỏ tất cả những sỏng tỏc nào gõy ra sự sợ chết, hay xuyờn tạc bộ mặt thần thỏnh, cả những gỡ trỡnh bày về những vị anh hựng đang rờn xiết hay cười, vỡ những anh hựng chỉ được hiện ra trong những hỡnh ảnh can trường và đạo đức mà thụi.

Cả những thi sĩ nào chỉ biết bắt chước cũng cần phải trục xuất. Platụn viết: “chỳng ta cần những thi sĩ và những người tạo truyện nghiờm khắc và ớt hào hoa, nhưng lại hữu ớch cho mục tiờu của ta. Họ phải là những người chỉ biết bắt chước giọng núi của con người đứng đắn và thớch nghi ngụn ngữ của họ vào những hỡnh thức mà ta đó hoạch định ngay từ nguyờn thủy” [Dẫn theo 25, 243].

Vỡ vậy, cần phải tỡm cho được những nghệ sĩ cú khả năng theo sỏt được cỏi đẹp và sự kiều diễm tự nhiờn, để những thanh thiếu niờn cú thể hấp thụ được những kỳ cụng nghệ thuật. Cú thể núi đối với Platụn, nghệ sĩ phải là một con người bị ràng buộc mật thiết với số mệnh của cộng đồng và nghệ thuật cũng đúng một vai trũ giỏo dục và đạo lý quan trọng.

Theo Platụn, õm nhạc khiến cho tõm hồn trở nờn khỏe mạnh. Tuy nhiờn, quỏ nhiều õm nhạc cũng cú hại như quỏ nhiều thể dục, thể thao. Những lực sĩ chỉ biết cú thể dục khụng khỏc gỡ những kẻ rừng rỳ, cũn những nhạc sĩ chỉ biết cú nhạc thường trở nờn quỏ yếu mềm. Vỡ vậy, cần phải dung hũa cả hai khuynh hướng. Quỏ 16 tuổi, mọi õm nhạc đều phải đỡnh chỉ, trừ những mụn đồng ca. Âm nhạc cũn cần được dựng để giảng giải những mụn khú khăn như toỏn học, sử ký và khoa học. Cần phải phổ nhạc những bài học để cho dễ nhớ hơn. Những người nào khụng cú khiếu để học những mụn kể trờn được tự do lựa chọn những mụn khỏc, khụng nờn ộp buộc trẻ con phải thấu hiểu bất cứ

mụn học nào. Người ta cần phải được tự do trong vấn đề học hỏi. Những mụn học ộp buộc khụng bao giờ thấm nhuần vào tõm trớ của người học. Việc học cần phải được tổ chức như một trũ chơi và như thế cú thể cho phộp chỳng ta tỡm hiểu khuynh hướng thiờn nhiờn của những đứa trẻ.

Tõm trớ cần phải được tự do trong việc phỏt triển và thể chất cần phải mạnh mẽ nhờ cỏc mụn thể dục và thể thao. Cú như vậy, quốc gia mới được vững mạnh trờn hai căn bản tõm lý và sinh lý. Tuy nhiờn, cần phải cú một căn bản đạo đức, tất cả những cỏ nhõn của một tập thể cần phải được thống nhất, họ phải biết vai trũ của họ trong tập thể, tất cả mọi người đều cú quyền hành và trỏch nhiệm của họ đối với người khỏc. Cõu hỏi đặt ra ở đõy là: chỳng ta phải xử trớ cỏch nào trong khi mọi người đều tham lam, ganh ghột, dõm dật và ưa gõy gổ? Phải chăng cần dựng đến cảnh sỏt? Trả lời cho cõu hỏi này, Platụn cho rằng, dựng đến cảnh sỏt là một phương phỏp dữ tợn và tốn kộm, cú một phương phỏp tốt đẹp hơn, đú là, sự chế tài của một đấng tối cao, chỳng ta cần cú một tụn giỏo. Platụn tin tưởng rằng, một nước khụng cú tớn ngưỡng vào một đỏng tối cao khụng thể là một nước mạnh. Chỉ tin tưởng vào một nguyờn lý sơ khai, một sức mạnh vũ trụ hoặc một sức sống mónh liệt mà khụng tin tưởng vào một đỏng tối cao thỡ vẫn chưa đủ để tạo nờn hy vọng, sự tận tõm và lũng hy sinh, chưa đủ để an ủi tinh thần của những kẻ thất vọng hoặc gõy sự can đảm cho những kẻ chinh chiến. Chỉ cú đấng tối cao mới cú thể làm những việc sau này, mới cú thể bắt buộc những người ớch kỷ phải dằn lũng để sống một cuộc đời tiết độ, kỡm hóm sự đam mờ. Cần phải làm cho dõn chỳng tin tưởng vào sự bất diệt của linh hồn. Chớnh sự tin tưởng ấy, làm cho người ta cú can đảm để đương đầu với cái chết hoặc chịu đựng sự ra đi vĩnh viễn của những người thõn yờu.

Cụng việc giảng giải những hiện tượng trong vũ trụ trước úc tũ mũ ngày càng lớn của đỏm thanh niờn là một việc rất khú, nhất là khi chỳng bước

cũng là lỳc, chỳng ta tổ chức những kỳ thi tổng quỏt vừa lý thuyết, vừa thực hành. Cần phải cho những thớ sinh những thử thỏch vật chất cũng như tinh thần. Tất cả những khả năng sẽ cú dịp xuất hiện cựng lỳc với những nhược điểm. Những thớ sinh nào bị trượt sẽ được thu nhận vào những cụng việc kinh tế của quốc gia, họ sẽ là những nhà buụn bỏn, thư ký, thợ thủ cụng hay làm ruộng. Kỳ thi phải được tổ chức một cỏch nghiờm tỳc, cụng bằng, tất cả những người cú năng lực cho dự là thuộc bất cứ thành phần nào, giai cấp nào trong xó hội cũng đều phải được cụng nhận.

Những người vượt qua được kỳ thi đầu tiờn này sẽ học thờm 10 năm nữa để rốn luyện tinh thần, thể chất và tớnh tỡnh. Sau 10 năm, họ sẽ thi lần thứ hai khú hơn lần trước rất nhiều. Người nào bị trượt sẽ trở thành những phụ tỏ, những sĩ quan tham mưu trong tổ chức chớnh phủ. Để cho những người thi trượt khụng chỏn nản, thất vọng, cần phải an ủi họ để họ chấp nhận số phận một cỏch vui vẻ. Để làm được điều đú, theo Platụn, cần phải nhờ đến tụn giỏo và tớn ngưỡng. Cần phải cho họ biết rằng, số trời đó định như vậy và khụng thể thay đổi được. Tất cả chỳng ta đều là anh em nhưng trời sinh chỳng ta mỗi người một khỏc, cú người cú khả năng chỉ huy, những người ấy khụng khỏc gỡ vàng, họ phải cú những vinh dự lớn nhất. Cú những người khỏc được vớ như bạc, họ cú thể là những phụ tỏ đắc lực. Những người cũn lại là những nụng phu hoặc thợ thuyền, họ cú thể vớ như sắt và đồng. Cú nhiều khi cha mẹ vàng sinh con bạc hoặc cha mẹ bạc sinh con vàng. Vậy cần phải thay đổi ngụi thứ để thớch hợp với khả năng của mọi người. Những kẻ làm quan to cũng khụng nờn buồn phiền khi thấy con cỏi mỡnh phải làm nụng dõn hoặc thợ thuyền. Trỏi lại, cũng cú trường hợp, con cỏi nụng dõn, thợ thuyền trở thành quan lớn. Số trời đó định rằng, nếu để những người thuộc hạng sắt và đồng lờn cầm quyền thỡ quốc gia sẽ điờu tàn. Nhờ huyền thoại này mà dõn chỳng phục tựng nhà cầm quyền và chớnh sỏch của quốc gia được thực thi.

Những người vượt qua kỳ thi thứ hai này sẽ được chọn để học mụn triết lý. Lỳc này họ đó 30 tuổi và đú là tuổi thớch hợp để học mụn này. Platụn cho rằng, khụng nờn để người trẻ học triết lý quỏ sớm, họ sẽ quen thúi suy luận, cói cọ, hồ nghi… giống như những con chú hay cắn xộ những miếng giẻ trong cỏc trũ chơi của chỳng. Theo Platụn, triết lý cú hai nghĩa: đú là phương phỏp suy luận một cỏch minh bạch và cai trị một cỏch khụn ngoan. Trước hết, những kẻ trớ thức trẻ tuổi phải học cỏch suy luận một cỏch minh bạch, họ phải biết thế nào là một ý niệm.

Lý thuyết của Platụn về ý niệm là một trong những lý thuyết rắc rối và tối tăm nhất trong lịch sử triết lý. Platụn cho rằng, ý niệm cú thể bao trựm tổng quỏt hoặc cú thể là một định luật chi phối vạn vật, hoặc cú thể là một lý tưởng. Sau thế giới hiện tượng do cỏc giỏc quan của con người phỏt hiện là thế giới của những ý niệm do sự suy luận phỏt hiện, thế giới của những ý niệm cú tớnh chất trường tồn hơn thế giới hiện tượng và do đú, cú thể xem là xỏc thực hơn. Để chứng minh cho điều này, Platụn đưa ra một số vớ dụ như sau: ý niệm về con người trường tồn hơn sự tồn tại hiện hữu của một con người cụ thể, chẳng hạn như anh A, anh B hay anh C. í niệm về vũng trũn tồn tại mói mói, trong khi một vũng trũn kẻ trờn giấy cú thể biến mất. Một cỏi cõy cú thể cũn đứng vững hoặc đó ngó xuống nhưng những định luật chi phối sự đứng vững hoặc ngó xuống của cỏi cõy cũn tồn tại mói mói. Thế giới của ý niệm cú thể coi là đó cú trước thế giới hiện tượng, và cú thể tồn tại sau khi thế giới hiện tượng đó biến mất. Để giải thớch rừ hơn điều này, Platụn đưa ra vớ dụ: đứng trước một cõy cầu, giỏc quan chỉ cảm thấy một khối khổng lồ bằng sắt và xi măng, nhưng chớnh nhờ ý niệm mà người kỹ sư hỡnh dung được cỏc định luật chi phối sự hỡnh thành của cõy cầu, cỏc định lý toỏn học, vật lý học theo đú tất cả cõy cầu phải được xõy cất. Nếu những định luật ấy khụng được tuõn theo, cõy cầu sẽ sụp đổ. Cú thể núi rằng, chớnh những định luật đúng vai

trũ của đấng tối cao để giữ cho cõy cầu đứng vững. Cỏc định luật, do đú, là một phần cần thiết của việc học hỏi triết lý.

Theo Platụn, khụng cú thế giới của ý niệm, mọi vật sẽ hỗn độn và vụ nghĩa. Chớnh ý niệm cho phộp con người sắp xếp vũ trụ theo thứ tự. Thế giới khụng cú ý niệm là một thế giới khụng cú thật, khụng khỏc gỡ những hỡnh búng cử động trờn tường. Do đú, mục đớch chớnh của nền giỏo dục là đi tỡm ý niệm để biết được hướng tiến lý tưởng, biết được sự tương quan giữa vật này

Một phần của tài liệu Quan niệm của Platôn về nhà nước lý tưởng (Trang 63)