Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu luận văn tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông hoài đức b hà nội (chương trình chuẩn) (Trang 71)

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành để kiểm nghiệm hiệu quả của qui trình tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Lịch sử tại trƣờng PTTH Hoài Đức B- Hà Nội, từ đó chứng minh giả thiết khoa học đã đề ra. Kết quả thực nghiệm sẽ chứng tỏ sự đúng đắn của lý luận về hoạt động nhóm, đặc biệt là quy trình tổ

72

chức hoạt động nhóm sẽ làm cơ sở thực tiễn góp phần năng cao mục tiêu đổi mới phƣơng pháp, chất lƣợng dạy học nói chung, năng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trƣờng THPT Hoài Đức B nói riêng.

2.5.2. Đối tượng và nhiệm vụ thực nghiệm

2.5.2.1. Đối tượng thực nghiệm

Để tiến hành thực nghiệm, chúng tôi chọn các lớp 10A12 và 10A13 làm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là lớp 10A10 và 10A11.

2.5.2.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

Để quá trình thực nghiệm đạt kết quả, chúng tôi đề ra những nhiệm vụ cụ thể sau:

+ Nghiên cứu nội dung kiến thức môn Lịch sử, đề ra kế hoạch dạy học . + Tiến hành bồi dƣỡng về TCHĐN cho GV dạy lớp TN.

+ Vận dụng TCHĐN vào dạy phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ( chƣơng trình chuẩn).

+ Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lớp TN và ĐC. + Xử lý, phân tích kết quả TN để rút ra kết luận.

2.5.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm

2.5.3.1. Nội dung thực nghiệm:

Giảng dạy một số bài trong chƣơng trình môn Lịch sử ở lớp 10- THPT phần Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến nửa đầu thế kỷ XIX. Trong đó chúng tôi chọn 2 bài trong chƣơng trình.

Tên bài thực nghiệm Vị trí Dạng bài

Những cuộc kháng

chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X- XV

Chƣơng II: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, bài 19- Tiết 25

Bài cung cấp kiến thức mới.

Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X- XV

Chƣơng II: Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, bài 29- Tiết 26

Bài cung cấp kiến thức mới.

73

Tiến trình thực nghiệm đƣợc tiến hành đúng theo tiến độ chƣơng trình dạy học. Cụ thể: Từ tiết 2, 3chiều 14/2/2014. Phòng học: Lớp 10A12; 10A13. Trƣờng THPT Hoài Đức B – Hà Nội.

2.5.3.2. Phương pháp thực nghiệm:

Việc thực nghiệm đƣợc tiến hành trong năm học (2013-2014) nhƣ sau: Chúng tôi chọn lớp 10A13 làm lớp thực nghiệm và lớp 10A11 làm lớp đối chứng đƣợc tiến hành song song. Ở lớp thực nghiệm, bài dạy đƣợc tiến hành theo cách thức, quy trình mà chúng tôi đã đề xuất, còn ở lớp đối chứng giáo viên vẫn dạy bình thƣờng theo phƣơng pháp GV vẫn thƣờng dạy.

Kết thúc mỗi bài thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra, phỏng vấn ở cả hai nhóm TN và ĐC, tiến hành phân tích và xử lí bằng phƣơng pháp thống kê toán học.

Sau mỗi tiết học tiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm trực tiếp với GV để điều chỉnh phù hợp.

2.5.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm

Sau khi dạy xong bài thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra HS cả nhóm thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng. Các nhóm lớp này đều tiến hành kiểm tra và đánh giá thực nghiệm nhƣ sau:

2.5.4.1. Kiểm tra kết quả thực nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục đích kiểm tra là để đƣa ra đƣợc nhận xét, đánh giá cuối cùng kết quả nhận thức của HS ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Việc đánh giá đƣợc dựa trên ccs chuẩn và thang đánh giá sau đây : - Kết quả nhận thức của HS :

Kết quả nhận thức của HS đƣợc đánh giá theo thang điểm 10 với các mức độ sau đây :

+ Từ 9 đến 10 điểm : Bài làm phải đảm bảo tốt các yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng kiến thức, bảo đảm đầy đủ, chính xác, logic và thể hiện chặt chẽ kiến thức.

74

+ Từ 7 đến 8 điểm : Bảo đảm đầy đủ các yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng tri thức nhƣng đôi chỗ vẫn còn thiếu sót, thể hiện có hiểu bài nhƣng chƣa đƣợc đầy đủ.

+ Từ 5 đến 6 điểm : Hiểu bài nhƣng nắm kiến thức chƣa sâu, chƣa đầy đủ. + Từ 3 đến 4 điểm : Còn nhiều thiếu sót về tri thức, chƣa nắm vững bài. + Từ 1 đến 2 điểm : Chƣa đạt yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng.

- Kết quả tổng hợp đƣợc xếp thành 4 loại nhƣ sau : Loại giỏi : 9-10 điểm

Loại khá : 7-8 điểm

Loại Trung bình : 5-6 điểm Loại yếu : Dƣới 5 điểm

- Kết quả việc hình thành kỹ năng cho HS

Việc tổ chức hoạt động nhóm trên lớp không chỉ giúp HS có thể chiếm lĩnh tri thức thông qua các hoạt động tích cực, sáng tạo của mình mà còn nhằm hình thành cho các em một số kỹ năng học tập quan trọng nhƣ : Kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc độc lập thông qua phiếu học tập, kỹ năng trình bày ý kiến cá nhân, đặc biệt là kỹ năng thảo luận nhóm.

Nhƣ vậy, ngoài việc đánh giá kết quả lĩnh hội tri thức của HS sau mỗi bài học chúng tôi còn đánh giá kết quả hình thành kỹ năng cho HS, trong đó quan trọng nhất là kỹ năng hoạt động nhóm. Kết quả của việc hình thành kỹ năng đƣợc đánh giá qua quan sát, dự giờ ở tiết học thực nghiệm và đối chứng.

- Ngoài việc đánh giá thông qua kết quả học tập, qua hình thành kỹ năng cho HS, chúng tôi còn tiến hành đánh giá bằng một số tiêu chí khác nhƣ :

+ Mức độ chú ý của HS trong giờ học, biết nêu những thắc mắc hoặc đề nghị giải thích khi chƣa rõ vấn đề.

+ Thái độ hứng thú của HS, phấn khởi giải quyết đƣợc các nhiệm vụ của nhóm học tậptích cực phát biểu bài, tham gia hoạt động nhóm

+ Hoạt động của HS trong tiết học tích cực phát biểu bài, tham gia hoạt động nhóm hăng hái tranh luận để giải quyết nhiệm vụ của nhóm.

75

+ Về mặt định lượng

Sau khi tiến hành thực nghiệm và thu đƣợc kết quả thông qua hình thức kiểm tra, đánh giá, chúng tôi tiến hành xử lý bằng các phƣơng pháp thống kê toán học, phƣơng pháp nghiên cứu tác động ( action research). Các kết luận về kết quả thực nghiệm đƣợc đƣa ra trên cơ sở phân tích các đại lƣợng sau :

Mode : Là giá trị có tần suất xuất hiện cao nhất trong một tập hợp điểm số Median : là điểm nằm ở vị trí giữa trong tập hợp điểm số theo thứ tự. Mean : Là giá trị trung bình cộng của các điểm số

Độ lệch chuẩn (SD) : Cho biết mức độ phân tán của các điểm số.

P ( giá trị của phép kiểm chứng T- Test) : xác xuất sảy ra ngẫu nhiên đối với các dữ liệu liên tục.

P ( giá trị của phép kiểm chứng khi bình phƣơng) : xác xuất sảy ra ngẫu nhiên đối với các dữ liệu rời rạc.

ES : Mức độ ảnh hƣởng của tác động đƣợc đánh giá theo bảng tiêu chí Cohen : Bảng tiêu chí Cohen Giá trị ES Ảnh hƣởng >1,00 Rất lớn 0,8-1,00 Lớn 0,50- 0,79 Trung bình 0,20- 0,49 Nhỏ <0,20 Rất nhỏ + Về mặt định tính

Chúng tối đánh giá qua việc quan sát, dự giờ, qua trao đổi, phỏng vấn, điều tra các đối tƣợng thự nghiệm. Đánh giá về mặt định tính đƣợc xác định theo chỉ tiêu và mức độ về hoạt động của HS, hứng thú, sự chú ý của các em trong giờ học khi tiến hành phỏng vấn GV dạy thực nghiệm chúng tôi thu đƣợc kết quả sau: 71% GV dạy lịch sử cho rằng rất cần thiết, 21,5% cho rằng cần thiết,

76

chỉ có 7,5% cho rằng PPDH này không cần thiết. Điều đó chứng tỏ đại bộ phận GV của trƣờng THPT Hoài Đức B đã nhận thức đúng và đầy đủ nội dung, ý nghĩa của phƣơng pháp dạy học, do đó GV rất ủng hộ việc đƣa hình thức này vào dạy học.

- Về phía HS: Kết quả phiếu điều tra khảo sát cũng cho chúng tôi thấy các em đánh giá cao phƣơng pháp hoạt động nhóm trong tiết học. Cụ thể: (78,5% )HS rất hứng thú, (17,5%) bình thƣờng và (3%) không hứng thú. Kết quả trên đã phần nào cho thấy hiệu quả của việc dạy học nhóm, góp phần giảm bớt tình trạng “thầy đọc, trò chép” trong dạy học Lịch sử, thay vào đó HS sẽ chủ động

lĩnh hội kiến thức, tự tìm hiểu, trao đổi, học hỏi lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5.5. Khảo sát đầu vào và phân tích kết quả ở hai nhóm TN và ĐC

Để có đƣợc số liệu đáng tin cậy, trƣớc khi dạy TN, chúng tôi tiến hành kiểm tra 15 phút, nội dung kiểm tra là một phần tri thức với yêu cầu tái hiện lại kiến thức lịch sử đã học.

Đề kiểm tra: “Hãy so sánh để chứng minh bộ máy nhà nước phong kiến Việt

Nam ngày càng được hoàn chỉnh và phát triển trong các thế kỉ X – XV?”.

Sau khi chấm bài chúng tôi có kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.1: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra trƣớc TN

Lớp Số bài kiểm tra Điểm Trung bình chung 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 85 1 1 4 7 21 26 22 3 0 6,67 ĐC 85 0 2 5 5 23 25 24 1 0 6,64

Bảng 2.2: Bảng phân phối tỉ lệ phần trăm kiểm tra đầu vào theo mức độ đáng giá

Nhóm Sĩ số Điểm

Yếu - kém TB Khá Giỏi

TN 85 15,2 32,9 56,4 3,5

77

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm mức độ điểm số bài kiểm tra trƣớc TN

Nhìn vào bảng và đồ thị, chúng ta thấy điểm trung bình ở hai nhóm TN và ĐC là : 6,67 và 6,64. Trong đó vẫn còn tỉ lệ điểm kém : 15,2 và 14,1 ; điểm trung bình chiếm tỉ lệ khá đồng đều: 32,9; tỉ lệ điểm khá chiếm đa số : 56,4 và 57,6 ; số điểm giỏi chỉ có : 3,5 và 1,1 chiếm số ít.

Để có cơ sở chính xác về trình độ ban đầu của lớp TN và ĐC chúng tôi tiến hành kiểm tra T (test) để kiểm tra giả thuyết :

T= 0,33 (tra bảng Student,bậc tự do F=∞, với mức α= 0,05, ta có tα=1,61 ; t= 1,67

Điều này chứng tỏ kết quả trƣớc khi tiến hành thực nghiệm của lớp TN và lớp ĐC là tƣơng đƣơng nhau (nói cách khác sự khác nhau giữa các điểm trung bình cộng của lớp TN và ĐC cũng tƣơng đƣơng nhau).

2.5.6.Tiến trình thực nghiệm

Việc tiến hành TN đƣợc chúng tôi dự giờ, sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu, nghi nhận một số hoạt động chính của buổi thực nghiệm.Tiết thực nghiệm có sự tham gia của các thành viên của tổ chuyên môn, Ban giám hiệu nhà trƣờng để đảm bảo kết quả đƣợc đánh giá một cách khách quan. Sau mỗi tiết thực nghiệm, chúng tôi có tiến hành đánh giá, nhận xét để rút kinh nghiệm, tham

78

khảo ý kiến của các thành viên trong tổ để tiến hành dạy tốt hơn, phù hợp với tình hình thực tế lớp học và đối tƣợng học sinh.

2.5.7. Xử lý kết quả thực nghiệm

* Kết quả thực nghiệm của lớp ĐC và lớp TN

Chúng tôi tiến hành kiểm tra ở tiết học thứ nhất, Bài 19: Những cuộc đấu

tranh chống ngoại xâm ở các thế kỉ X- XV, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.3: Kết quả thực nghiệm (lần 1) Giáo án Lớp Sĩ số Điểm X 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 10A12 42 0 0 0 0 5 9 19 9 0 7,76 10A13 43 0 0 0 0 6 7 21 8 1 7,79 10A10 43 0 0 0 2 8 18 14 1 0 7,09 10A11 42 0 0 0 1 10 17 11 3 0 7,11

Bảng 2.4: Tổng hợp điểm các bài kiểm tra sau khi thực nghiệm (lần 1) Lớp Số bài kiểm tra Điểm Trung bình chung 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 85 0 0 0 0 11 16 40 17 1 7,77 ĐC 85 0 0 0 3 18 35 25 4 0 7,10

Bảng 2.5: Phân phối mức độ kết quả thực nghiệm (lần 1) Lớp Số bài kiểm tra Điểm % Kém TB Khá Giỏi TN 85 0 12,9 65,8 21,1 ĐC 85 0 24,7 70,5 4,2

79

Qua phân tích số liệu , chúng tôi nhận thấy. Ở lớp thực nghiệm loại điểm kém (< 5) là không có, điểm trung bình (từ 5- 6 điểm) có 11 bài chiếm (12,9%), điểm khá có 56 bài chiếm (65,8%), điểm giỏi có 18 bài chiếm (21,1%). Ở nhóm đối chứng, có kết quả thấp hơn rõ rệt với tỉ lệ điểm trung bình có 21 bài chiếm (24,7%), trong đó loại khá chiếm số lƣợng chủ yếu có 60 bài chiếm (70,5%), loại giỏi chỉ có 4 bài chiếm (4,2%). Trong đó điểm trung bình của lớp TN là: 7,77; lớp ĐC là: 7,10; độ lệch chuẩn giữa lớp TN với lớp ĐC là: 0,67 điều này đã cho chúng ta thấy rõ sự khác nhau về điểm số giữa lớp TN so với lớp ĐC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 2.2: Tần suất kết quả thực nghiệm lần 1

Bảng 2.6: So sánh giá trị trung bình điểm số của lớp ĐC với lớp TN (lần 1)

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Giá trị chênh lệch

7,77 7,10 0,67

Giá trị chênh lệch giữa lớp ĐC và TN là: 0,67 điều đó cho thấy sự khác biệt giữa hai lớp. Tuy nhiên để khẳng định độ chênh lệch này là do tác động ngẫu nhiên hay tác động khác chúng ta cần kiểm tra bằng phép giá trị P của phép kiểm chứng T- test.

Bảng 2.7: Giá trị P của phép kiểm chứng test

Lớp TN Lớp ĐC Giá trị P Đánh giá P Giá trị trung bình 7,77 7,10 0,047 Có ý nghĩa

80

Nhƣ vậy, căn cứ vào giá trị kiểm chứng T- test (lần 1) với giá trị P= 0,047 nhỏ hơn 0,05 cho thấy P là giá trị chênh lệch có ý nghĩa. Kết quả trên không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên, khả năng do nguyên nhân ngẫu nhiên bị loại trừ. Kết quả cũng cho thấy tác động của việc tổ chức dạy học theo nhóm tại lớp đối với môn Lịch sử đã mang lại hiệu quả, để biết đƣợc mức độ ảnh hƣởng tới đâu chúng ta cần dựa vào giá trị ES về mức độ ảnh hƣởng của tác động.

Bảng 2.8: Mức độ ảnh hƣởng của tác động

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Giá trị trung bình 7,77 7,10

Độ lệch chuẩn 0,95 0,90 ES 0,29 0,31 Mức độ ảnh hƣởng ES đƣợc đánh giá theo tiêu chí Cohen:

Giá trị ES Mức độ ảnh hƣởng >1,00 Rất lớn 0,8 – 1,00 Lớn 0,5 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ

Ở tiết thực nghiệm Lần 1, mức độ ảnh hƣởng ES là: 0,29 cho chúng ta thấy tác động của việc tổ chức hoạt động nhóm tại lớp mang lại hiệu quả ở mức độ ảnh hƣởng nhỏ.Từ phân tích trên cho thấy tổ chức hoạt động nhóm đã mang lại hiệu quả bƣớc đầu gây đƣợc sự hứng thú, chú ý đối với HS. Đây là kết quả khách quan, phản ánh đúng thực tế của quá trình dạy và học môn Lịch sử hiện nay ở trƣờng THPT Hoài Đức B, Hà Nội.

Chúng tôi tiếp tục tiến hành kiểm tra ở tiết học thứ hai, Bài 20: Xây dựng

81 Bảng 2.9: Kết quả thực nghiệm (lần 2) Giáo án Lớp số Điểm X 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 10A12 42 0 0 0 1 5 9 18 9 0 7,69 10A13 43 0 0 0 0 6 11 16 9 1 7,48 10A10 43 0 0 1 2 7 21 10 2 0 7,0 10A11 42 0 0 0 3 8 16 12 3 0 7,09

Bảng 2.10:Tổng hợp điểm các bài kiểm tra sau khi thực nghiệm (lần 2) Lớp Số bài kiểm tra Điểm Trung bình chung 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 85 0 0 0 1 11 20 34 18 1 7,70 ĐC 85 0 0 1 5 15 37 22 5 0 7,04

Bảng 2.11: Phân phối mức độ kết quả thực nghiệm (lần 2) Lớp Số bài kiểm tra Điểm % Kém TB Khá Giỏi TN 85 0 14,2 63,5 22,3 ĐC 85 1,1 23,5 69,4 5,8

Qua phân tích số liệu, chúng tôi nhận thấy. Ở lớp thực nghiệm loại điểm kém (< 5) là không có, điểm trung bình (từ 5- 6 điểm) có 11 bài chiếm (14,2%), điểm khá (từ 7-8)có 54 bài chiếm (63,5%), điểm giỏi (từ 9-10) có 18 bài chiếm (22,3%). Ở nhóm đối chứng, có kết quả thấp hơn rõ rệt với 1 bài điểm kém chiếm (1,1%), tỉ lệ điểm trung bình có 20 bài chiếm (23,5%), trong đó loại khá chiếm số lƣợng chủ yếu có 59 bài chiếm (69,4%), loại giỏi chỉ có 5 bài chiếm (5,8%). Trong đó điểm trung bình của lớp TN là: 7,70; lớp ĐC là: 7,04; độ lệch

82

chuẩn giữa lớp TN với lớp ĐC là: 0,66 điều này đã cho chúng ta thấy rõ sự khác nhau về điểm số giữa lớp TN so với lớp ĐC.

Biểu đồ 2.3: Tần suất kết quả thực nghiệm (lần 2)

Bảng 2.12: So sánh giá trị trung bình điểm số của lớp ĐC với lớp TN (lần 2)

Một phần của tài liệu luận văn tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông hoài đức b hà nội (chương trình chuẩn) (Trang 71)