Sự khỏc nhau

Một phần của tài liệu Chế định thừa kế theo Bộ luật dân sự nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trang 80)

7. Kết cấu của Luận văn

2.2.2.Sự khỏc nhau

*Về mặt hỡnh thức

Núi đến hỡnh thức trong quy định phỏp luật thừa kế ở đõy là núi đến tớnh kỹ thuật lập phỏp thể hiện trong việc đặt tờn điều luật, vấn đề chia tỏch cỏc phần thớch hợp, tớnh ngắn gọn nhƣng dễ hiểu của từng quy phạm...

Thứ nhất, đỏnh giỏ về tớnh ngắn gọn dễ hiểu của quy định về thừa kế. Phỏp luật thừa kế của Việt Nam đƣợc quy định chung trong Bộ luật dõn sự 2005 (đƣợc thụng qua tại Quốc hội khúa XI, kỳ họp thứ 7, ngày 14-6-2005. Bộ luật này cú hiệu lực từ ngày 01-01-2006. Căn cứ vào Hiến phỏp nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đó đƣợc, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 thỏng 12 năm 2001 của Quốc hội khúa X, kỳ họp thứ 10) dựa trờn Bộ luật dõn sự năm 1995, tại phần thứ tƣ của bộ luật. Vỡ đƣợc quy định chung, nờn phỏp luật thừa kế của Việt Nam bắt đầu cú hiệu lực

cũng nhƣ ngày hết hiệu lực phụ thuộc vào quy định chung cho cả Bộ luật dõn sự. Tại phần thứ tƣ của Bộ luật dõn sự năm 2005, phỏp luật về thừa kế đƣợc quy định trong 56 điều với bốn chƣơng cụ thể. Chƣơng đầu núi về vấn đề chung của thừa kế, chƣơng thứ hai núi về thừa kế theo di chỳc, chƣơng thứ ba núi về thừa kế theo phỏp luật và chƣơng cuối núi về việc thanh toỏn và phõn chia di sản thừa kế.

Khỏc với Việt Nam, phỏp luật thừa kế của Lào thuộc phỏp luật dõn sự nhƣng lại đƣợc quy định trong một đạo luật riờng gọi là Luật thừa kế năm 2008. Bộ luật dõn sự năm 1990 đƣợc thụng qua tại kỳ họp thứ 2 của Quốc hội Nhà nƣớc Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn cỏch mạng Lào đó thụng qua ngày 10/7/1990 và tại khoản 2, Điều 53 Hiến phỏp 1991 để bổ sung Luật thừa kế vào năm 2008. Vỡ đƣợc quy định thành một đạo luật riờng nờn vấn đề cú và hết hiệu lực của luật thừa kế khụng phụ thuộc vào Bộ luật dõn sự giống nhƣ của Việt Nam. Luật thừa kế của Lào hiện nay bao gồm 67 điều, đƣợc phõn thành cỏc điều mở đầu và 3 chƣơng tiếp theo. Cỏc điều mở đầu núi về mục đớch, định nghĩa, chớnh sỏch thừa kế, thời gian, địa điểm mở thừa kế và trƣờng hợp ngƣời bị Tũa ỏn tuyờn bố là đó chết quay trở về; chƣơng đầu núi về thừa kế theo phỏp luật, chƣơng thứ hai là thừa kế theo di chỳc và chƣơng cuối núi về việc nhận, sự ủy quyền thừa kế theo di chỳc. Trong từng chƣơng lại cú sự phõn chia thành từng phần nhỏ.

Nhƣ vậy, qua những đặc điểm trờn xột về mặt khỏch quan và chủ quan thấy phỏp luật thừa kế của Lào đƣợc xem trọng hơn ở Việt Nam. Nú khụng bị phụ thuộc vào cỏc đạo luật khỏc. Tuy nhiờn, xột về tớnh kỷ thuật lập phỏp trong việc phõn chia bố cục và tớnh ngắn gọn dễ hiểu thỡ cú lẽ Luật thừa kế của Lào chƣa bằng với Việt Nam vỡ tớnh ngắn gọn dễ hiểu, cỏc điều trong cựng nội dung đƣợc phõn thành bố cục rừ ràng tạo sự liền mạch trọng quỏ trỡnh tiếp cận và hiểu rừ từng vấn đề một của phỏp luật thừa kế Việt Nam.

Thứ hai, về việc đặt tờn và sắp xếp cỏc điều luật.

Cỏc quy định trong Bộ luật dõn sự năm 1990 của Lào cú một số điểm khỏc biệt so với phỏp luật về thừa kế của Việt Nam trong việc đặt tờn và sắp xếp cỏc điều luật. Vớ dụ về thời gian và địa điểm mở thừa kế Luật thừa kế của Lào quy định tại hai điều luật khỏc nhau (Điều 6 và Điều 7), trong khi Việt Nam chỉ quy định tại Điều 633 của Bộ luật dõn sự năm 2005; trong quy định về hỡnh thức di chỳc thỡ tại Điều 26 Luật thừa kế Lào đặt tờn “Quan điểm lập di chỳc của nƣớc Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào” trong khi Việt Nam chỉ quy định là “Hỡnh thức của di chỳc”[23, Đ649] hoặc Điều 5 Luật thừa kế Lào sắp xếp tại phần mở đầu là chƣa hợp lý so với Việt Nam lại đƣợc quy định tại Điều 83 Bộ luật dõn sự 2005 và ỏp dụng chung cho cỏc quan hệ dõn sự khỏc khi một ngƣời đƣợc tuyờn bố là đó chết nhƣng trở về, mà khụng đƣa vào phần riờng của phỏp luật thừa kế...qua một vài điểm so sỏnh cũng cú thể nhận thấy Luật thừa kế của Lào chƣa cú tớnh khoa học bằng Việt Nam trong việc đặt tờn và sắp xếp cỏc điều luật, cũn mang tớnh quỏ cụ thể gõy nờn sự rƣờm rà, dài dũng trong quy định thừa kế.

* Về mặt nội dung

Đõy là phần chủ yếu mà dƣới gúc nhỡn của phỏp luật thừa kế Việt Nam sẽ cho chỳng ta thấy sự khỏc biệt cũng nhƣ những điểm cũn thiếu sút đối với phỏp luật thừa kế Lào. Và để cú cỏi nhỡn cụ thể, chi tiết, chỳng ta sẽ đi vào từng vấn đề một.

+ Xỏc định di sản ngƣời chết để lại: Nếu phỏp luật thừa kế Việt Nam định nghĩa “Di sản bao gồm tài sản riờng của ngƣời chết, phần tài sản của ngƣời chết trong tài sản chung với ngƣời khỏc”[23, Đ634] thỡ Lào lại quy định “Di sản là tài sản của ngƣời chết, quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ của ngƣời chết để lại”. Rừ ràng cú sự khỏc biệt về hai định nghĩa này vỡ nếu nhƣ Việt Nam quy định rừ tài sản của ngƣời chết bao gồm cú phần tài sản trong

khối tài sản chung của ngƣời đó chết thỡ Lào lại khụng cú quy định rừ nhƣ thế. Theo ý kiến chủ quan của tỏc giả thỡ việc quy định nhƣ Việt Nam là khụng cần thiết thỡ xột cho cựng thỡ đó quy định là tài sản và quyền sở hữu tài sản của họ thỡ tức là gồm những tài sản riờng mà họ cú cũng nhƣ phần tài sản đang nằm chung phần với ngƣời khỏc. Một vấn đề nữa là Việt Nam khụng quy định di sản bao gồm nghĩa vụ của ngƣời chết để lại nhƣng Lào lại quy định rừ. Việc khụng quy định rừ của Việt Nam đó xảy ra nhiều cỏch hiểu khỏc nhau trong thực tế. Nờn cần quy định rừ nhƣ quốc gia Lào là điều cần thiết.

+ Xỏc định ngƣời thừa kế: Phỏp luật dõn sự của việt Nam ghi nhận quyền thừa kế của cỏ nhõn, tổ chức tại Điều 638 Bộ luật dõn sự năm 2005 nhƣ sau:

1. Ngƣời thừa kế là cỏ nhõn phải là ngƣời cũn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và cũn sống sau thời điểm mở thừa kế nhƣng đó thành thai trƣớc khi ngƣời để lại di sản chết.

2. Trong trƣờng hợp ngƣời thừa kế theo di chỳc là cơ quan, tổ chức, thỡ phải là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế ”.

Thứ nhất, hiểu nhƣ thế nào về (ngƣời cũn sống vào thời điểm mở thừa kế), đặc biệt trong trƣờng hợp những ngƣời thừa kế chết mà khụng xỏc định đƣợc ai chết trƣớc, ai chết sau. Thực tế chỉ ra rằng, cú nhiều trƣờng hợp những ngƣời cú quyền thừa kế di sản của nhau chết cỏch nhau một khoảng thời gian rất ngắn, vụ việc tranh chấp thừa kế một thời gian dài sau đú mới phỏt sinh, do vậy việc xỏc minh thời điểm chết của từng ngƣời rất khú khăn, phức tạp trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn (cú lẽ, trong những trƣờng hợp này, căn cứ phỏp lý duy nhất cú thể tin cậy đƣợc là giấy chứng tử, nhƣng trong nhiều trƣờng hợp giấy chứng tử lại khụng ghi cụ thể giờ, phỳt chết của cỏ nhõn). Điều 644 Bụ ̣ luõ ̣t dõn sƣ̣ năm 2005 quy định: trong trƣờng hợp những ngƣời cú quyền thừa kế di sản của nhau đều chết trong cựng một thời điểm hoặc đƣợc coi là chết trong cựng một thời điểm do khụng thể xỏc định đƣợc

ngƣời nào chết trƣớc, thỡ họ khụng đƣợc thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi ngƣời do ngƣời thừa kế của ngƣời đú hƣởng. Quy định này xuất phỏt từ nguyờn tắc: nghĩa vụ cung cấp chứng cứ thuộc về cỏc đƣơng sự. Trong cựng nội dung này, luật dõn sự Phỏp lại ỏp dụng nguyờn tắc suy đoỏn phỏp lý: “Đối với những ngƣời dƣới 15 tuổi thỡ ngƣời nhiều tuổi hơn đƣợc suy đoỏn là chết sau; trờn 60 tuổi thỡ ngƣời ớt tuổi hơn đƣợc suy đoỏn là chết sau; nếu đàn ụng và đàn bà khụng chờnh nhau quỏ 3 tuổi thỡ đàn ụng đƣợc suy đoỏn là chết sau đàn bà”. Vấn đề ở chỗ: trƣờng hợp nào đƣợc coi là sinh ra và cũn sống? Đứa trẻ ra đời cú thể chỉ sống đƣợc 30 phỳt, 01 giờ, 7giờ, 24 giờ, 7 ngày… sau đú mới chết. Việc xỏc định khi nào đứa trẻ đú đƣợc coi là ngƣời thừa kế cú ảnh hƣởng rất lớn đối với kỷ phần thừa kế của những ngƣời khỏc. Điều luật chƣa cú quy định cụ thể về vấn đề này nờn cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau trong quỏ trỡnh ỏp dụng.

Thứ hai, quyền thừa kế của cỏc tổ chức (phỏp nhõn) đó sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch, giải thể, phỏ sản. Theo quy định của phỏp luật dõn sự Việt Nam, cỏc phỏp nhõn cựng loại cú thể bị chấm dứt khi sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch. Nhƣng trong những trƣờng hợp này, phỏp nhõn khụng chấm dứt tuyệt đối mà quyền và nghĩa vụ của nú đƣợc chuyển giao cho cỏc phỏp nhõn khỏc. Vậy, những phỏp nhõn này cú đƣợc thừa kế khụng? Phỏp nhõn cũng cú thể bị chấm dứt theo quy định về giải thể hoặc phỏ sản. Khi này, phỏp nhõn chấm dứt “tuyệt đối”. Sau khi phỏp nhõn chấm dứt, một thời gian sau mới phỏt sinh vụ việc tranh chấp thừa kế mà phỏp nhõn đú đƣợc chỉ định là ngƣời thừa kế và tại thời điểm mở thừa kế phỏp nhõn chƣa bị giải thể hoặc phỏ sản thỡ ai, cơ quan nào sẽ thay mặt phỏp nhõn để nhận di sản hay khi này tài sản đƣợc coi là tài sản vụ chủ và thuộc về nhà nƣớc? Mặt khỏc, theo quy định của phỏp luật dõn sự Việt Nam, phỏp nhõn đó bị giải thể, bị tuyờn bố phỏ sản cú thể đƣợc thành lập lại theo quyết định của cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền.

Vậy, trƣờng hợp phỏp nhõn đú bị giải thể, bị tuyờn bố phỏ sản trƣớc thời điểm mở thừa kế, nhƣng sau thời điểm mở thừa kế lại đƣợc thành lập lại thỡ phỏp nhõn đú cú đƣợc quyền thừa kế di sản khụng?

Cũng theo phỏp luật dõn sự Việt Nam thỡ con đang mang thai cú quyền thừa kế nếu đƣợc thành thai trƣớc khi ngƣời chồng chết và đƣợc sinh ra mà cũn sống vào thời điểm mở thừa kế [23, Đ634].

Trong khi phỏp luật Lào khụng cú quy định về ngƣời thừa kế ở một điều luật cụ thể nào mà thụng qua cỏc quy định về điều kiện hƣởng thừa kế để hiểu về định nghĩa hƣởng thừa kế. Tuy nhiờn, phỏp luật Lào khụng quy định rừ điều kiện ngƣời thừa kế là cơ quan, tổ chức đƣợc hƣởng di sản phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. Cũn vấn đề con chƣa sinh ra thỡ phỏp luật Lào chỉ quy định tại Điều 16 Luật thừa kế Lào năm 2008 núi rằng con đang mang thai cú quyền hƣởng thừa kế mà khụng bắt buộc là phải sinh ra và cũn sống tại thời điểm mở thừa kế nhƣ của Việt Nam

+ Xỏc định thời thời điểm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ của ngƣời thừa kế:

Tại éiều 636 Bộ luật dõn sự năm 2005 Việt Nam quy định “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những ngƣời thừa kế cú cỏc quyền, nghĩa vụ tài sản do ngƣời chết để lại”. Nhƣng đối với Luật thừa kế của Lào thỡ khụng cú một điều luật nào quy định rừ về vấn đề này mà đƣợc hiểu ngầm thụng qua cỏc quy định về thời điểm mở thừa kế, nghĩa vụ của ngƣời nhận di sản là quan trọng vỡ từ thời điểm đú mà bắt buộc ngƣời nhận di sản thực hiện đồng thời những quyền cũng nhƣ nghĩa vụ của mỡnh, nếu xỏc định sai hay hiểu sai thỡ sẽ gõy ra cỏc hậu quả về sau nhƣ thực hiện khụng đỳng thời gian về quyền từ chối nhận di sản, nghĩa vụ trả nợ cho ngƣời chết...từ đú dẫn tới những mõu thuẫn, tranh chấp cú thể xảy ra, hoặc hết thời hạn từ bỏ quyền. Do tầm quan trọng của nú nờn chăng phỏp luật Lào cũng cần cú một điều luật quy định rừ nhƣ Việt Nam.

+ Những trƣờng hợp thừa kế theo phỏp luật:

Phỏp luật Lào quy định cỏc điều kiện thừa kế theo phỏp luật tại Điều 9 Luật thừa kế Lào năm 2008 so với Điều 675 của Bộ luật dõn sự năm 2005 Việt Nam thỡ Lào quy định chƣa đầy đủ cỏc lý dú nhƣ trƣờng hợp lập di chỳc nhƣng di chỳc khụng hợp lệ, trƣờng hợp cú tờn trong di chỳc nhƣng khụng đủ điều kiện hƣởng. Nếu coi việc di chỳc lập nhƣng khụng hợp lệ nhƣ trƣờng hợp khụng lập di chỳc thỡ khụng phự hợp, do vậy cần quy định rừ nhƣ Việt Nam.

+ Quy định về hàng thừa kế:

Nếu nhƣ phỏp luật thừa kế Việt Nam quy định tại éiều 676 về hàng thừa kế theo phỏp luật đƣợc quy định nhƣ sau:

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuụi, mẹ nuụi, con đẻ, con nuụi của ngƣời chết.

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ễng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của ngƣời chết; chỏu ruột của ngƣời chết mà ngƣời chết là ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại.

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại của ngƣời chết; bỏc ruột, chỳ ruột, cậu ruột, cụ ruột, dỡ ruột của ngƣời chết; chỏu ruột của ngƣời chết mà ngƣời chết là bỏc ruột, chỳ ruột, cậu ruột, cụ ruột, dỡ ruột, chắt ruột của ngƣời chết mà ngƣời chết là cụ nội, cụ ngoại.

Thỡ Lào lại quy định cú sự khỏc biệt nhƣ sau [18, Đ10]: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-“Con (con đẻ, con nuụi, con ngoài giỏ thỳ) của ngƣời đó chết -Vợ, chồng của ngƣời đó chết

-Hàng thừa kế theo dũng họ thứ nhất nhƣ: Bố, mẹ ụng nội, bà nội,ụng ngoại,ba ngoại của ngƣời đó chết.

-Hàng thừa kế theo dũng họ thứ hai nhƣ: Anh, chị, em cậu,dỡ. -Nhà nƣớc”.

Nhƣ vậy, Lào khụng quy định con cỏi, vợ, chồng thuộc hàng thừa kế với cha mẹ nhƣ của Việt Nam mà là quy định ở hàng thừa kế đặc biệt trƣớc hết; trong khi ụng bà chỉ hàng thừa kế thứ hai theo luật Việt Nam thỡ Lào lại để ụng, bà lờn hàng thừa kế thứ nhất ngang hàng với cha, mẹ nhƣng anh, chị em lại khụng đƣợc hƣởng thừa kế ngang hàng với cha, mẹ, ụng, bà mà lại thuộc hàng thừa kế thứ hai cựng với cậu, cụ, chỳ... Điều này nghe cú vẻ bất hợp lý nếu xột theo mức độ gần gũi về mặt tỡnh cảm trong gia đỡnh. Nhƣng mỗi quốc gia cú một văn húa tập tục khỏc nhau. Ở Lào rất xem trọng quan hệ huyết thống theo hàng dọc, tức là cha mẹ rồi đến ụng bà...nờn việc quy định nhƣ trờn cũng là phự hợp với bản sắc văn húa của quốc gia Lào. Mặt khỏc, quốc gia Lào cũng đề cao quan hệ con cỏi, vợ chồng nờn phỏp luật quy định đú là hàng thừa kế đặc biệt mà khụng xếp chung vào hàng thừa kế với những thành viờn khỏc. Đõy cũng là một phần do học tập kinh nghiệm quy định của Bộ luật dõn sự Cộng hũa Phỏp và một số quốc gia khỏc

+ Quy định thời hạn khởi kiện trong vấn đề thừa kế:

Đối với vấn đề thời hạn về quyền khởi kiện để đũi nợ đối với ngƣời để lại di sản, phỏp luật thừa kế Việt Nam quy định thời hiệu cú quyền khởi kiện để yờu cầu ngƣời chết thực hiện nghĩa vụ là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế [23, Đ645]. Nhƣng về thời hiệu khởi kiện để ngƣời thừa kế yờu cầu chia di sản, xỏc nhận quyền thừa kế của mỡnh hoặc bỏc bỏ quyền thừa kế của ngƣời khỏc là 10 đối với quy định Việt Nam [23, Đ645]. Cũn Lào chỉ quy định cú ba năm kể từ thời điểm ngƣời lập di chỳc chết. Đõy là sự khỏc biệt

Một phần của tài liệu Chế định thừa kế theo Bộ luật dân sự nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trang 80)