7. Kết cấu của Luận văn
2.1.1. Nhúm cỏc quy phạm phỏp luật quy định chung về thừa kế
Khụng nhƣ phỏp luật về thừa kế của Việt Nam đƣợc quy định chung trong Bộ luật dõn sự năm 2005. Bộ luật dõn sự Lào năm 1990 bao gồm cả quy định, chế định thừa kế (quy định chung, thừa kế theo phỏp luật, thừa kế theo di chỳc). Trong quỏ trỡnh thực hiện Bộ luật dõn sự năm 1990, thấy cần thiết tỏch ra một văn bản riờng. Quốc hội Lào đó căn cứ vào Hiến phỏp năm 1991 và thụng qua Luật thừa kế, kế thừa một số quy định của Bộ luật dõn sự và bổ sung vào năm 2008. Hiện tại Luật thừa kế năm 2008 của Lào bao gồm 3 chƣơng với 67 Điều. Nhƣ vậy, phỏp luật thừa kế của Lào năm 2008 gồm cú Luật thừa kế và cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành, quy định cụ thể nhƣ sau:
Những vấn đề chung về thừa kế theo Luật thừa kế năm 2008 bao gồm những nội dung cơ bản sau đõy:
Về thời gian, địa điểm mở thừa kế: + Thời gian mở thừa kế
Theo Luật thừa kế mới đƣợc bổ sung hiện nay của Lào, quy định tại Điều 6 thỡ thời điểm mở thừa kế là “Bắt đầu từ ngày chủ tài sản đó chết trở đi, nếu mà chủ tài sản ấy đó bị tũa ỏn tuyờn bố là ngƣời đú đó chết sẽ lấy từ ngày bản ỏn cú hiệu lực”. Nhƣ vậy, cũng nhƣ quy định của hầu hết cỏc nƣớc, trong đú cú Việt Nam thỡ thời điểm mở thừa kế phải bắt buộc sau khi ngƣời chủ tài sản đú chết. Trong trƣờng hợp khụng thể xỏc định đƣợc thời, giờ ngƣời ấy
chết thỡ căn cứ vào bản ỏn của Tũa ỏn, ngày bản ỏn cú hiệu lực.
Việc xỏc định thời điểm mở thừa kế là rất quan trọng, kể từ thời điểm đú, xỏc định đƣợc chớnh xỏc tài sản, quyền và nghĩa vụ về tài sản của ngƣời để lại di sản thừa kế cũn cú những gỡ và đến thời điểm chia di sản thỡ cũn đƣợc bao nhiờu sau khi đó trừ cỏc chi phớ cần thiết theo quy định. Thời điểm mở thừa kế là căn cứ xỏc định những ngƣời thừa kế của ngƣời đó chết, vỡ ngƣời thừa kế là cỏ nhõn phải cũn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và cũn sống vào thời điểm mở thừa kế nhƣng đó thành thai trƣớc khi ngƣời chủ tài sản chết (con của ngƣời thừa kế). Mặt khỏc, thời điểm mở thừa kế cũn là căn cứ để xỏc định thời điểm bắt đầu khởi kiện và thời hiệu từ chối nhận di sản thừa kế trong mối quan hệ thừa kế.
Chớnh bởi mối liờn hệ với cỏc vấn đề khỏc trong quan hệ thừa kế mà khi chia thừa kế, điều kiện đầu tiờn là phải chỳ trọng tới thời điểm mở thừa kế. Vậy thời điểm mở thừa kế đƣợc xỏc định khi nào? Thời điểm mở thừa kế chỉ phỏt sinh khi cú sự kiện là cỏi chết của chủ tài sản. Do đú, cú thể thấy rằng cỏi chết của chủ sở hữu chớnh là căn cứ để xỏc định thời điểm mở thừa kế. Cỏi chết đú cú thể là cỏi chết sinh học bỡnh thƣờng, hoặc cỏi chết do Tũa ỏn quyết định, tức là cỏi chết phỏp lý. Cỏi chết sinh học thỡ ai cũng biết, cũng thừa nhận trờn thực tế, chỳng ta khụng cần tỡm hiểu thờm. Cũn cỏi chết phỏp lý cú nhiều trƣờng hợp nhƣ ngƣời biệt tớch do chiến tranh, tai nạn, rủi ro. Sở dĩ cú quy định này vỡ trờn thực tế cú nhiều trƣờng hợp biệt tớch do đi chiến tranh, do tai nạn, rủi ro khụng thể xỏc định đƣợc họ cũn sống hay đó chết. Nếu khụng cú sự xỏc định của Tũa ỏn bằng một quyết định thỡ sẽ làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của những ngƣời cú liờn quan về mặt lõu dài. Do đú, phỏp luật quy định khi cú đơn yờu cầu Tũa ỏn cú thẩm quyền tuyờn bố một ngƣời đó chết. Việc tuyờn bố một ngƣời đó chết do tũa ỏn thực hiện, dựa trờn yờu cầu của những ngƣời cú quyền lợi liờn quan tới ngƣời bị tuyờn bố chết. Việc tuyờn bố phải
theo một trỡnh tự, thủ tục nhất định. Trƣớc hết phải cú thụng bỏo tỡm kiếm ngƣời mất tớch trong thời gian luật định, cỏch thức thụng bỏo cú thể bằng cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng. Chỉ khi làm theo đỳng cỏc bƣớc trỡnh tự thủ tục theo quy định và cú căn cứ xỏc đỏng rằng khụng cú một dấu hiệu nào chứng tỏ ngƣời đú cũn sống thỡ Tũa ỏn mới đƣợc tuyờn bố ngƣời đú đó chết bằng một quyết định. Và thời điểm quyết định này cú hiệu lực chớnh là thời điểm mở thừa kế.
Cần chỳ ý thờm một điều ở đõy là phỏp luật thừa kế quy định nếu khi ngƣời bị Tũa ỏn tuyờn bố đó chết quay trở về thỡ mọi tài sản của ngƣời đú phải đƣợc trả lại cho chủ sở hữu nếu ngƣời đú cú yờu cầu. Tuy nhiờn, luật cũng quy định một hạn mức thời gian nhất định là trong vũng ba năm đối với tài sản và sỏu năm đối với bất động sản [18; Đ5].
+ Về địa điểm mở thừa kế:
Tại Điều 7 Luật thừa kế Lào quy định về địa điểm mở thừa kế “Địa điểm mở thừa kế là nơi mà chủ tài sản đó chết. Nếu mà chủ tài sản ấy ở nhiều nơi và khụng thể xỏc định rừ ràng là ở đõu thỡ phải căn cứ vào địa điểm của tài sản đú đứng ở đõu. Việc mở thừa kế cần phải cú ngƣời thừa kế là hàng thừa kế thứ nhất, thứ hai và cỏn bộ Tũa ỏn (nếu cú), Chủ tịch xó”. Về mặt cõu chữ cú thể thấy rằng phỏp luật Lào quy định khỏc Việt Nam khi dựng cụm từ “ là nơi chủ tài sản chết”; cũn phỏp luật Việt Nam sử dụng cụm từ “Là nơi cƣ trỳ cuối cựng của ngƣời để lại di sản”[23, K2; Đ.633]. Nhƣng về mặt nội dung thỡ chỳng ta thấy giống nhau. Vỡ nơi cuối cựng cƣ trỳ cũng chớnh là nơi ngƣời đú chết và ngƣợc lại. Phỏp luật Việt Nam quy định “Nếu khụng xỏc định đƣợc nơi cuối cựng thỡ địa điểm mở thừa kế là nơi cú toàn bộ hoặc phần di sản”, cũn phỏp luật Lào lại quy định phải căn cứ vào tài sản đú ở đõu. Cú nghĩa là nếu tài sản cú nhiều nơi thỡ cú thể lấy một trong những nơi đú làm địa điểm mở thừa kế. Mà khụng bắt buộc phải là tất cả những nơi cú tài sản. Nhƣ vậy,
cho chỳng ta thấy phỏp luật Lào cũng nhƣ phỏp luật Việt Nam đều cú cỏi nhỡn chung về quan điểm địa điểm mở thừa kế. Phỏp luật Lào cũng quy định thờm tại địa điểm mở thừa kế phải cú đủ cỏc thành phần cần thiết bao gồm hàng thừa kế thứ nhất, thứ hai, trong trƣờng hợp cú yờu cầu theo quy định của phỏp luật thỡ cú thờm cỏn bộ của Tũa ỏn và Chủ tịch xó.
Việc phỏp luật quy định địa điểm mở thừa kế nhƣ trờn vỡ khi chia di sản thừa kế cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải tiến hành cỏc cụng việc nhƣ kiểm kờ ngay tài sản của ngƣời đó chết (trong trƣờng hợp cần thiết) hoặc xỏc định những ngƣời thừa kế theo di chỳc hoặc theo phỏp luật, xỏc định xem cú ngƣời nào từ chối quyền nhận di sản thừa kế hay khụng, ngoài ra cũn cú nhiều trƣờng hợp xảy ra tranh chấp ngay tại địa điểm mở thừa kế nờn việc cú mặt của cơ quan cú thẩm quyền là điều cần thiết.
+ Di sản thừa kế
Di sản của một ngƣời chết dƣới gúc độ chung nhất, đƣợc hiểu là toàn bộ tài sản và quyền sở hữu hợp phỏp của ngƣời chết để lại. Tài sản của một ngƣời chỉ đƣợc coi là di sản khi ngƣời đú chết. Kể từ thời gian đú, di sản đƣợc điều chỉnh theo phỏp luật thừa kế. Tài sản của ngƣời chết: Là cỏc tài sản đƣợc xỏc lập dựa trờn cỏc căn cứ do phỏp luật quy định. Cụ thể tài sản bao gồm tài sản thuộc thu nhập hợp phỏp của ngƣời để lại thừa kế nhƣ cỏc khoản lói do buụn bỏn, tiền lƣơng, tiền thƣởng, tiền trỳng sổ số, cỏc loại tài sản đƣợc tặng, cho, thừa kế, cỏc loại tƣ liệu sinh hoạt nhƣ ỏo quần, xe cộ, vật dụng cỏ nhõn khỏc; nhà ở, tƣ liệu sản xuất, vốn gúp vào cỏc cửa hàng, cụng ty dựng để kinh doanh. Tài sản riờng của ngƣời chết thể hiện rất phong phỳ nhƣ tiền bạc, kim khớ đỏ quý đƣợc dựng để làm đồ trang sức hoặc dựng để làm của để giành. Nhà ở đƣợc Nhà nƣớc cho cấp hợp phỏp, do mua bỏn mà cú; nhà ở do đƣợc thừa kế tặng cho đƣợc sang tờn trƣớc bạ hợp phỏp; tài sản cũng cú thể là cỏc loại mỏy múc, sỏng kiến khoa học kỹ thuật, cõy cối mà ngƣời đú đƣợc giao sử
dụng đất trũng và hƣởng hoa lợi trờn đất đú...tài sản riờng của ngƣời chết bao giờ cũng đƣợc xỏc định rừ về thể loại và giỏ trị.
+ Tài sản của ngƣời chết trong khối tài sản chung của ngƣời khỏc: Khi xỏc định phần tài sản này của ngƣời chết cú nhiều vấn đề phức tạp xảy ra, vỡ do nhu cầu gúp vốn để kinh doanh, nờn cú khối tài sản thuộc quyền sở hữu chung của nhiều ngƣời. Nếu một trong số đồng sở hữu chết thỡ di sản của ngƣời chết là phần tài sản thuộc sở hữu của ngƣời đú đúng gúp trong khối tài sản chung. Song việc xỏc định di sản thừa kế trong trƣờng hợp này khụng phải dễ dàng, bởi nú liờn quan đến quyền và nghĩa vụ về tài sản của cỏc đồng sở hữu trong toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của đơn vị kinh tế. Nhiều khi do sự che dấu của cỏc đồng sở hữu hoặc cỏc đồng sở hữu khụng tớch cực cung cấp những chứng cứ để xỏc định số vốn mà ngƣời chết đó gúp vào nờn rất khú xỏc định chớnh xỏc phần tài sản riờng trong phần chung với những ngƣời cũn sống khỏc, nhất là những ngƣời cú cỏi chết đột ngột, họ chƣa bao giờ núi cho những ngƣời thõn trong gia đỡnh, họ hàng biết số tài sản mà họ gúp vào đú để kinh doanh.
Đối với tài sản chung của vợ chồng thỡ đú là tài sản chung hợp nhất, kể cả khi hai ngƣời khụng cũn sống với nhau mà chƣa li dị. Nú bao gồm tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập hợp phỏp khỏc của vợ hoặc chồng trong thời kỳ hụn nhõn. Tài sản mà vợ chồng và những tài sản khỏc mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung nhƣ tài sản đƣợc cho, tặng, hay quyền sử dụng đất mà vợ chồng cú đƣợc sau khi kết hụn là tài sản chung của vợ chồng. Theo quy định phỏp luật Lào thỡ vợ chồng đều cú quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản chung. Tại Điều 12 Luật thừa kế của Lào quy định “Trong trƣờng hợp vợ hoặc chồng đó chết cũn vợ, ... tài sản chung của vợ, chồng phải chia đụi cho vợ hoặc chồng cũn sống. Cũn ẵ
là chia cho con ngang nhau”. Nhƣ vậy, phần tài sản chung của ngƣời chết là vợ hoặc chồng trong khối tài sản đú sẽ đƣợc chia cho cỏc ngƣời thừa kế khỏc theo di chỳc hoặc theo phỏp luật.
Việc xỏc định tài sản của ngƣời chết trong khối tài sản chung với vợ chồng thƣờng dễ dàng hơn so với tài sản chung với ngƣời khỏc.
+ Quyền tài sản do ngƣời chết để lại:
Đõy là loại di sản khỏ phức tạp và đa dạng, quyền tài sản thực chất là quyền dõn sự đƣợc phỏt sinh từ những quan hệ hợp đồng hoặc quan hệ bồi thƣờng thiệt hại mà trƣớc khi chết họ tham gia vào quan hệ này, cú thể là do nhu cầu mua bỏn, kinh doanh...Vớ dụ nhƣ quyền đũi nợ, đũi tài sản cho thuờ, cho mƣợn, chuộc lại tài sản đó thế chấp, cầm cố, yờu cầu bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng...Ngoài cỏc quyền đú cũn cú quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp, quyền sử dụng đất, quyền thực hiện yờu cầu thực hiện hợp đồng cũng đƣợc coi là di sản.
Về quyền tỏc giả: Ngoài việc thừa kế cỏc quyền về nhõn thõn ra thỡ quyền về tài sản của tỏc giả đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ một thời gian nhất định từ khi tỏc giả chết. Trƣờng hợp ngƣời thừa kế của tỏc giả chết trƣớc khi hết thời hạn bảo hộ, thỡ ngƣời thừa kế của ngƣời đú đƣợc hƣởng cỏc quyền về thừa kế cho đến hết thời gian bảo hộ.
Quyền sở hữu cụng nghiệp: Đõy là một loại tài sản cú tớnh chất đặc thự, nờn những quy định về thừa kế đối với quyền sở hữu cụng nghiệp cũng cú những đặc điểm rất riờng của nú.
Quyền sở hữu đất: Đõy là một loại quyền dõn sự đặc biệt, nhất là khi xem xột ở gúc độ thừa kế, ở cỏc quyền tài sản nờu trờn thỡ dự ở mức độ này hay mức độ khỏc đều đƣợc thể hiện rừ là những quyền dõn sự thụng thƣờng là quyền sở hữu hợp phỏp của ngƣời để lại di sản thừa kế. Đối với quyền sử dụng đất nằm trong khỏi niệm di sản thừa kế thỡ phải hiểu đú là một trƣờng
hợp ngoại lệ. Đất đai là tài nguyờn quý giỏ của mỗi quốc gia nờn để sử dụng đỳng mục dớch, hiệu quả thỡ Nhà nƣớc Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào đó tạo mọi điều kiện cho cỏ nhõn, tổ chức đầu tƣ cụng sức vào sản xuất. Nhà nƣớc cũng trao cỏc quyền cơ bản cho mỗi cụng dõn khi sử dụng đất trong đú cú quyền để lại thừa kế quyền sử dụng đất.
Việc quy định về tài sản do ngƣời chết để lại là di sản thừa kế, gúp phần bảo vệ quyền và lợi ớch của nhõn dõn, tăng cƣờng tinh thần trỏch nhiệm của cỏc chủ thể khi tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật dõn sự. Tuy nhiờn, cần chỳ ý thờm rằng cú một số quyền mà ngƣời thừa kế khụng đƣợc hƣởng khi nú gắn liền với nhõn thõn của ngƣời chết nhƣ là tiền lƣơng, tiền thƣởng, tiền trợ cấp cỏc khoản khỏc. Vỡ cỏc quyền này nú gắn với cụng việc cần thực hiện mà chỉ ngƣời để lại di sản mới cú thể làm, ngƣời thừa kế khụng thể làm thay.
+ Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế
Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể đƣợc quyền khởi kiện để yờu cầu Tũa ỏn, cơ quan Nhà nƣớc cú thẩm quyền khỏc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp bị xõm phạm, nếu quỏ thời hạn trờn mà chủ thể khụng yờu cầu ngƣời thừa kế thực hiện thỡ họ mất quyền khởi kiện.
Đối với những ngƣời thừa kế: Thời hiệu khởi kiện yờu cầu chia di sản, xỏc nhận quyền thừa kế, bỏc bỏ quyền thừa kế là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời gian kiện lấy thừa kế “Thời gian kiện của di chỳc là trong vũng 3 năm sau khi ngƣời lập di chỳc đó chết. Trừ trƣờng hợp ngƣời thừa kế chƣa đủ 18 tuổi hay là cú cỏc lý do khỏc” đó quy định tại Điều 18 và Điều 40 Luật thừa kế Lào năm 2008.
Đối với cỏc chủ nợ của ngƣời để lại di sản: Thời hiệu khởi kiện để yờu cầu ngƣời thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ngƣời chết để lại là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Quy định thời gian đũi nợ “Chủ nợ cho quyền đũi
nợ với ngƣời thừa kế hay là ngƣời quản lý di chỳc hoặc là viết đơn khởi kiện lờn Tũa ỏn chỗ mở di chỳc trong vũng 3 năm bắt đầu từ ngày mở di chỳc. Nếu mà chủ nợ khụng đũi nợ trong vũng 3 năm thỡ sẽ mất quyền đũi nợ, trừ trƣờng hợp cú cỏc lý do khỏc” [18, Đ57].
Nhƣ vậy, phỏp luật thừa kế của Lào khỏc phỏp luật thừa kế Việt Nam trong việc quy định về thời gian kiện lấy di sản đối với những ngƣời thừa kế với nhau. Việt Nam quy định thời gian là 10 năm thay vỡ 3 năm nhƣ của Lào. Mặt khỏc, phỏp luật Thừa kế của Lào chỉ quy định cho trƣờng hợp thừa kế theo di chỳc mà khụng quy định cho trƣờng hợp thừa kế theo phỏp luật. Cú sự chờnh lệch khỏc nhau về quy định thời gian này xuất phỏt từ điều kiện kinh tế,