7. Kết cấu của Luận văn
2.1.3. Nhúm quy phạm phỏp luật quy định về thừa kế theo phỏp luật
Luật thừa kế Lào quy định thừa kế theo phỏp luật ngay chƣơng đầu, từ Điều 9 đến Điều 23. So với quy định thừa kế theo di chỳc, thỡ thừa kế theo phỏp luật khụng đƣợc cỏc nhà làm luật quy định chi tiết.
2.1.3.1. Diện và hàng thừa kế theo phỏp luật
* Diện thừa kế theo phỏp luật.
Một trong những vấn đề chớnh yếu của chế định thừa kế theo phỏp luật là việc xỏc định diện thừa kế (xỏc định phạm vi những ngƣời thừa kế theo phỏp luật hƣởng di sản của ngƣời chết để lại). Việc xỏc định diện thừa kế theo phỏp luật là việc rất quan trọng, bởi đú là cơ sở để xỏc định những ngƣời cú
quyền hƣởng di sản và đảm bảo quyền lợi ớch của cỏc chủ thể khỏc trong mối quan hệ thừa kế. Mặt khỏc, việc xỏc định đỳng những trƣờng hợp thuộc diện thừa kế theo phỏp luật sẽ ngăn chặn đƣợc những hành vi lừa dối, trỏi phỏp luật nhằm chiếm đoạt tài sản của ngƣời khỏc. Về diện và hàng thừa kế chỉ đƣợc đặt ra trong trỡnh tự thừa kế theo phỏp luật. Về diện thừa kế, qua cỏc chế độ xó hội cựng cú một đặc điểm chung là chủ yếu do quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh chi phối. Ngoài ra nú cũng tựy thuộc vào quan hệ sản xuất của từng giai đoạn phỏt triển xó hội và cũn dựa trờn những quy định phỏp luật của mỗi chế độ xó hội nhất định, mà phạm vi những ngƣời thuộc diện thừa kế theo phỏp luật lại đƣợc quy định ở diện, rộng hẹp khỏc nhau. Diện thừa kế đƣợc xỏc định dựa trờn quan hệ hụn nhõn, gia đỡnh, quan hệ huyết thống, quan hệ nuụi dƣỡng với ngƣời để lại di sản chi phối.
- Diện thừa kế dựa trờn quan hệ hụn nhõn. Tức là dựa trờn quan hệ vợ chồng, quan hệ vợ chồng ở đõy phải đƣợc xỏc lập trờn cơ sở đỳng phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh. Vợ chồng thuộc diện thừa kế di sản của nhau khi một trong hai ngƣời chết trƣớc.
- Quan hệ huyết thống: Phỏp luật luụn bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của những ngƣời con xột về quan hệ huyết thống với bố, mẹ và nghĩa vụ của ngƣời làm con đối với bố, mẹ; quyền thừa kế của con khụng phụ thuộc vào hỡnh thức hụn nhõn của cha, mẹ đẻ. Cỏc con đẻ của ngƣời để lại di sản, khụng phõn biệt con trai hay con gỏi, con trong giỏ thỳ hay con ngoài giỏ thỳ (nếu đƣợc nuụi trong gia đỡnh), cú năng lực hay khụng cú năng lực hành vi dõn sự, theo quy định của phỏp luật, họ đều thuộc diện thừa kế theo phỏp luật của nhau vỡ giữa họ với cha, mẹ đẻ cú quan hệ huyết thống với nhau. Vỡ vậy, việc xỏc định bố, mẹ và con (xỏc định quan hệ huyết thống) khụng những là cơ sở để xỏc định quyền và nghĩa vụ của bố, mẹ và con đối với nhau trong quan hệ gia đỡnh, mà cũn là cơ sở để xỏc định diện thừa kế giữa bố, mẹ và con cỏi
trong trƣờng hợp một ngƣời chết trƣớc. Quan hệ giữa những ngƣời cựng dũng mỏu (cụ với ụng, bà; ụng, bà với bố mẹ; bố mẹ với cỏc con; anh chị em ruột...). Tuy nhiờn, phỏp luật lại khụng cho phộp ngƣời con đó đƣợc ngƣời khỏc nhận làm con nuụi khụng đƣợc thừa kế di sản của bố mẹ đẻ trừ khi cú tờn trong di chỳc [18, Đ15]. Nhƣ vậy, dự cú quan hệ huyết thống với nhau nhƣng phỏp luật lại khụng thừa nhận tồn tại quan hệ thừa kế một cỏch đƣơng nhiờn. Điều này chứng tỏ khụng phải mọi quan hệ huyết thống đều thuộc diện thừa kế của nhau.
- Quan hệ nuụi dƣỡng: Quan hệ nuụi dƣỡng là sự thể hiện nghĩa vụ chăm súc, quan tõm, nuụi dƣỡng lẫn nhau giữa những ngƣời khụng cựng huyết thống hay khụng cú quan hệ hụn nhõn (cha mẹ nhận nuụi con nuụi), hoặc quan hệ huyết thống. Phỏp luật quy định giữa những ngƣời cú quan hệ huyết thống thỡ cú nghĩa vụ chăm súc, nuụi dƣỡng nhau. Nếu vi phạm quy tắc chuẩn mực đạo đức này thỡ sẽ khụng thuộc diện những ngƣời thừa kế. Quan hệ nuụi dƣỡng cũn đƣợc thể hiện giữa anh, chị, em ruột đối với nhau trong hoàn cảnh mồ cụi cha, mẹ hoặc cha, mẹ cũn nhƣng khụng cú khả năng lao động hoặc đều khụng cú năng lực hành vi dõn sự hay quan hệ nuụi dƣỡng giữa ụng bà nội ngoại với chỏu chắt. Quan hệ nuụi dƣỡng cũng thể hiện trong quan hệ giữa cha kế, mẹ kế với con riờng của vợ, chồng mỡnh; cha mẹ nuụi với con nuụi. Những quan hệ trờn nếu họ đó chăm súc lẫn nhau thỡ thuộc diện thừa kế của nhau.
* Hàng thừa kế theo phỏp luật.
Hàng thừa kế là thứ tự những ngƣời thuộc diện thừa kế đƣợc hƣởng di sản theo trỡnh tự tuyệt đối trờn nguyờn tắc hàng gần loại trừ hàng xa; tựy thuộc vào mức độ thõn thớch với ngƣời để lại di sản khụng phõn biệt địa vị xó hội, độ tuổi, khụng phụ thuộc vào mức độ năng lực hành vi, dự cho ngƣời đú cú bị hạn chế năng lực hành vi hay thậm chớ bị mất năng lực hành vi thỡ ngƣời
đú vẫn cú quyền thừa kế. Đảm bảo nguyờn tắc bỡnh đẳng của cụng dõn về quyền thừa kế nờn mọi ngƣời đều cú quyền bỡnh đẳng trong việc hƣởng di sản thừa kế từ ngƣời chết và bỡnh đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ tài sản mà ngƣời chết để lại trong phạm vi di sản mỡnh nhận đƣợc và những ngƣời trong cựng một hàng thừa kế đƣợc hƣởng phần di sản ngang nhau. Vỡ phạm vi những ngƣời thừa kế rộng nờn phỏp luật chia những ngƣời thừa kế thành nhiều hàng thừa kế. Trong đú những ngƣời thuộc hàng thứ nhất là những ngƣời cú quan hệ hụn nhõn, huyết thống gần gũi nhất so với cỏc hàng khỏc. Cỏc hàng thứ hai, thứ ba là cỏc hàng dự bị, chỉ đƣợc hƣởng di sản nếu nhƣ khụng cũn ai ở hàng thứ nhất hoặc cú nhƣng họ đều khụng nhận hoặc khụng đƣợc quyền nhận.
Trong quan hệ thừa kế, cú nhiều ngƣời thuộc diện thừa kế theo quy định của phỏp luật nhƣng khụng phải tất cả những ngƣời đú đều đƣợc hƣởng di sản cựng một lỳc. Căn cứ vào diện thừa kế và mức độ gần gũi với ngƣời để lại di sản mà ngƣời thừa kế đƣợc hƣởng di sản theo trỡnh tự nhất định. Việc chia hàng thừa kế cú ý nghĩa thiết thực đảm bảo cho những ngƣời thừa kế cựng hàng đƣợc hƣởng những phần di sản bằng nhau. Những ngƣời thừa kế đƣợc quy định theo thứ tự hàng thừa kế và những ngƣời ở hàng thừa kế đầu đƣợc hƣởng toàn bộ di sản.
Theo quy định tại Điều 10 Luật thừa kế Lào năm 2008 thỡ hàng thừa kế đƣợc chia nhƣ sau đõy:
-Con (con đẻ, con nuụi, con ngoài giỏ thỳ) của ngƣời đó chết. -Vợ, chồng của ngƣời đó chết
-Hàng thừa kế theo dũng họ thứ nhất nhƣ: Bố, mẹ ụng nội, bà nội,ụng ngoại, ba ngoại của ngƣời đó chết.
-Hàng thừa kế theo dũng họ thứ hai nhƣ: Anh, chị, em, cậu, dỡ -Nhà nƣớc.
Nhƣ vậy, khỏc với Việt Nam quy định hàng thừa kế thứ nhất gồm bố, mẹ, con, vợ, chồng của ngƣời đó chết. Luật thừa kế Lào năm 2008 quy định vợ, chồng, con cỏi của ngƣời đó chết là hàng thừa kế đƣơng nhiờn. Sau khi tài sản đƣợc phõn chia theo phỏp luật theo quy định, vớ dụ tại Điều 13 Luật thừa kế Lào năm 2008 quy định “Trong trƣờng hợp vợ hoặc chồng khụng con đó chết, cũn vợ, chồng và những ngƣời thừa kế theo hàng thứ nhất đó cũn sống sẽ cú sự phõn chia nhƣ sau đõy: Vợ hoặc chồng đó cũn sống sẽ đƣợc hƣởng 1/3 của tài sản ngƣời đó chết (khụng phải tài sản chung vợ, chồng) và cũn 2/3 là chia cho những hàng thừa kế thứ nhất ngang nhau”; di sản khi đem chia cho hàng thừa kế thứ nhất thỡ vợ hoặc chồng khụng đƣợc hƣởng trong phần đú nữa.
Xột hàng thừa kế theo quy định Luật thừa kế Lào năm 2008 cú một số vấn đề cần phõn tớch nhƣ sau:
Về con của ngƣời để lại di sản: Khụng nhƣ ở Việt Nam quy định con ngoài giỏ thỳ đều đƣợc hƣởng di sản, phỏp luật của Lào quy định con ngoài giỏ thỳ chỉ hƣởng di sản khi ngƣời con đú đƣợc đƣa về nuụi trong gia đỡnh cựng với ngƣời cha. Sở dĩ cú quy định này là nhằm mục đớch ngăn chặn khi ngƣời cha khụng thừa nhận đứa con của mỡnh và việc cựng đƣợc sống trong một gia đỡnh nhƣ vậy khi hƣởng thừa kế sẽ khụng gõy nờn tỡnh trạng gen gột giữa cỏc con với nhau.
Quốc gia Lào chỉ quy định hai hàng thừa kế, nếu những ngƣời cú quan hệ đặc biệt với ngƣời chết mà khụng hƣởng hết phần di sản thỡ hàng thừa kế thứ hai mới đƣợc hƣởng...điểm đặc biệt nữa là sau hàng thừa kế thứ hai là di sản sẽ thuộc về Nhà nƣớc mà khụng phải là chỏu chắt, cụ dỡ trong họ tộc đƣợc hƣởng. So với quy định cỏc nƣớc thỡ đõy là điểm khỏc biệt. Vớ dụ nhƣ phỏp luật dõn sự Việt Nam quy định di sản sẽ chia cho cỏc hàng thừa kế kể cả cụ, chỳ, dỡ, dƣợng, cố, cụ nội ngoại...nếu khụng cú ai thỡ mới để cho nhà nƣớc quản lý.
Việc quy định con cỏi, vợ, chồng khụng thuộc vào một hàng thừa nào chứng tỏ phỏp luật thừa kế Lào rất đề cao quan hệ này nờn đó khụng xem những đối tƣợng này ngang hàng thừa kế với cha, mẹ, anh, chị, em khỏc hoàn toàn với quy định Việt Nam.
2.1.3.2. Những trường hợp thừa kế theo phỏp luật
Theo Điều 9 Luật thừa kế năm Lào 2008 quy định những trƣờng hợp sẽ đƣợc chia thừa kế theo phỏp luật bao gồm:
“- Chủ tài sản khụng lập di chỳc.
- Những tài sản đú đó đƣợc chuyển thành của Nhà nƣớc do ngƣời thừa kế đó chết.
- Ngƣời thừa kế khụng nhận những khối tài sản đú.
- Những tài sản đú đó thừa trong những khối tài sản đó thừa kế.
Xột trƣờng hợp thứ nhất: Chủ tài sản khụng lập di chỳc. Cú thể do điều kiện sức khỏe, hoặc do chết đột ngột nhƣ do tai nạn rủi ro, bệnh đột tử mà cỏi chết đến bất thỡnh lỡnh nờn ngƣời để lại di sản khụng kịp lập di chỳc bằng văn bản hoặc bằng miệng. Hoặc cũng cú thể do ý chớ của ngƣời chết khụng muốn để lại di chỳc mà muốn để cho phỏp luật can thiệp vào vấn đề phõn chia di sản của mỡnh; trƣờng hợp này cú thể do ngƣời chết khụng muốn gõy bất hũa gỡ trong gia đỡnh, hoặc cú lý do khỏc nờn khụng muốn thể hiện ý chớ của mỡnh bằng di chỳc. Ngoài ra phỏp luật xem cỏc trƣờng hợp di chỳc khụng cú giỏ trị thỡ cũng xem nhƣ là chủ thể khụng lập di chỳc vậy. Và đƣơng nhiờn trong trƣờng hợp này khụng thể biết đƣợc ý chớ của ngƣời để lại di sản, do đú nú sẽ đƣợc đem chia theo phỏp luật.
Xột trƣờng hợp thứ hai: Do ngƣời thừa kế chết nờn di sản đú đƣợc chuyển cho nhà nƣớc. Ngƣời thừa kế chết ở đõy cú nghĩa là vợ, chồng, con của ngƣời chết; hàng thừa kế thứ nhất và hàng thừa kế thứ hai tất cả đều chết trƣớc hoặc chết cựng thời điểm với ngƣời chủ tài sản thỡ trong trƣờng hợp này sẽ khụng cũn ai thừa kế nờn đem cho nhà nƣớc canh giữ.
Trƣờng hợp ngƣời thừa kế khụng nhận khối tài sản đú: Ở đõy cần lƣu ý nếu một ngƣời từ chối nhận di sản thừa kế thỡ phải lập thành văn bản, trong đú núi rừ là phần tài sản đỏng lẽ mỡnh đƣợc hƣởng sẽ để lại cho ai, tờn gỡ, ở đõu và chỉ đƣợc khƣớc từ quyền nhận di sản của mỡnh trong vũng 6 thỏng. Nhƣng cú những trƣờng hợp họ khụng muốn để lại cho ai, cũng khụng lập thành văn bản thỡ phần tài sản đú sẽ đƣợc đem chia theo phỏp luật xột theo hàng thừa kế. Những khối tài sản thừa: Cú nghĩa rằng sau khi đem chia theo di chỳc (trong phạm vi quy định của phỏp luật) mà di sản vẫn chƣa hết, hoặc là những phần di sản mà ngƣời để lại di chỳc đó lập vƣợt quỏ theo quy định, vớ dụ trƣờng hợp cú một ngƣời con thỡ chỉ đƣợc quyền để lại ẵ di sản cho ngƣời con đú nhƣng ngƣời chết lại lập di chỳc để lại hết di sản của mỡnh cho ngƣời con thỡ phần vƣợt quỏ đú sẽ đƣợc đem chia theo phỏp luật.
Vấn đề thừa kế theo phỏp luật, Luật thừa kế của Lào năm 2008 chƣa quy định rừ ràng. Tại Điều 9 Luật thừa kế Lào khụng quy định những trƣờng hợp đƣợc chỉ định trong di chỳc nhƣng lại khụng cú quyền hƣởng di sản.
2.1.3.3. Cỏch chia di sản thừa kế theo phỏp luật
Tại Điều 12 Luật thừa kế Lũa quy định đối với trƣờng hợp ngƣời chết cú con nhƣ sau: Nếu ngƣời vợ hoặc chồng chết thỡ phần di sản họ sẽ đƣợc chia theo phỏp luật nhƣ sau (khi khụng để lại di chỳc): Đối với phần tài sản chung của vợ chồng sẽ đƣợc chia đụi. Ngƣời vợ hoặc chồng cũn sống sẽ đƣợc hƣởng một nửa, cũn nửa kia sẽ thuộc về con cỏi, trong trƣờng hợp cú nhiều con thỡ chia cỏc phần bằng nhau, nếu chỉ cú một con thỡ ngƣời con đú đƣợc hƣởng hết luụn một nửa số tài sản chung của cha, mẹ mỡnh để lại. Đối với phần di sản là tài sản riờng của ngƣời chồng hoặc vợ chết đú thỡ đƣợc chia theo tỷ lệ 3:1, tức là cỏc con của ngƣời đú sẽ đƣợc hƣởng ắ số tài sản riờng của ngƣời đú, cũn vợ hoặc chồng của ngƣời chết chỉ đƣợc hƣởng ẳ số tài sản riờng đú. Cỏc con của ngƣời chết đƣợc chia di sản bằng nhau, kể cả đứa con
đang mang thai trong bụng mẹ trong trƣờng hợp ngƣời bố chết, nếu cú một con thỡ ngƣời con đú đƣợc nhận hết ắ số tài sản riờng của bố hoặc mẹ để lại. Trong trƣờng hợp cú con chƣa thành niờn hoặc con đang mang thai thỡ bố hoặc mẹ cũn sống quản lý phần tài sản đú cho con.
Nhƣng nếu ngƣời chết mà chƣa (chƣa mang thai) hoặc khụng cú con thỡ phỏp luật lại cú quy định chia di sản theo cỏch khỏc, đú là: Về tài sản chung của vợ chồng, nú khụng phải chia đụi nhƣ trƣờng hợp cú con mà ngƣời vợ hoặc chồng cũn sống đƣợc quyền nhận hết. Cũn tài sản riờng thỡ chia theo tỷ lệ 2:1, tức là ngƣời cũn sống đƣợc hƣởng 1/3 phần tài sản riờng đú, cũn lại 2/3 nữa sẽ đem chia cho hàng thừa kế thứ nhất gồm cha, mẹ, ụng, bà nội ngoại [18, Đ13].
Đồng thời phỏp luật cũng quy định cho trƣờng hợp nếu ngƣời chết khụng cú con cũng khụng khụng cũn hàng thừa kế thứ nhất (chết hoặc mất tớch vào thời điểm mở thừa kế) thỡ về tài sản chung của vợ chồng ngƣời cũn sống sẽ đƣợc hƣởng hết; cũn tài sản riờng sẽ chia theo tỷ lệ 1:1, tức là ngƣời vợ hoặc chồng cũn sống đƣợc nhận một nửa cũn nửa kia đem chia cho hàng thừa kế thứ hai. Những ngƣời trong hàng thừa kế thứ hai đƣợc hƣởng ngang nhau.
Nhƣ vậy, qua cỏch chia di sản theo phỏp luật ở trờn chỳng ta thấy phần di sản mà ngƣời vợ hoặc chồng cũn sống sẽ đƣợc gia tăng dần nếu hàng ngƣời thừa kế gần mỡnh khụng cũn.
Vớ dụ cho cỏch chia tài sản theo quy định trờn: A và B là hai vợ chồng. Hai vợ chồng ụng bà cú một căn nhà chung trị giỏ 500 triệu kớp và ụng A cú một mảnh đất đƣợc cha mẹ ụng tặng cho trƣớc khi kết hụn trị giỏ 400 triệu kớp, tài sản khụng nhập vào tài sản chung của vợ chồng. ễng A chết vào thỏng 10 năm 2010 và khụng để lại di chỳc.
sẽ đƣợc chia nhƣ sau: Về ngụi nhà trị giỏ 500 triệu kớp là tài sản chung của vợ chồng nờn nú sẽ đƣợc chia đụi. Bà B đƣợc nhận 250 triệu kớp, C và D mỗi ngƣời đƣợc nhận 125 triệu kớp. Cũn tài sản riờng là mảnh đất trị giỏ 400 triệu kớp sẽ đƣợc chia nhau sau đõy: Hai ngƣời con C và D sẽ đƣợc nhận tổng cộng