Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong luyện tập)

Một phần của tài liệu ds 7 cuc chuan,dambao CKTKN,2010-2011 (Trang 59)

D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

2/ Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong luyện tập)

3/ Luyện tập:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Luyện tập

Bài 1: Hãy lựa chọn số thích hợp trong các số sau để điền vào các ơ trống trong hai bảng sau:

Các số: -1; -2; -4; -10; -30; 1; 2; 3 ; 6; 10.

Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

x 2 1 3 5

y 4 2 4

Bảng 2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch x 2 1 5 y 15 30 15 10 Bài 2: (bài 19 SGK) GV: Gọi 1 HS đọc đề bài và tĩm tắt đề GV: Lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Tìm x? Bài 3 (Bài 21 SGK) GV: Gọi 1 HS đọc đề bài và tĩm tắt đề

GV: Gọi số máy của các đội lần

HS: Hoạt động nhĩm Nhĩm 1+2+3: bảng 1 Nhĩm 3+4+5: bảng 2 HS dùng bút màu hoặc phấn màu để điền vào những ơ trống.

HS: Trình bày bài làm của nhĩm mình, các HS nhĩm khác nhận xét.

HS: Thực hiện được

HS: Cùng khối lượng cơng việc như nhau:

+) Đội I cĩ x máy HTCV trong 4 ngày

+) Đội II cĩ x2 máy HTCV trong 6 ngày.

+) Đội III cĩ x3 máy HTCV trong 8 ngày và x1 – x2 = 2 HS: Trả lời được.

HS: Cả lớp làm bài tập

Bài 1:

Bài 2:

Số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch:

51 85%.a 85 x = a =100 51.100 x 60(m) 85 ⇒ = =

Trả lời: Với cùng số tiền cĩ thể mua được 60m vải loại II

Bài 3: Gọi số máy của 3 đội lần lượt là x1; x2; x3. Vì các máy cĩ cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ

GV: Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào? (năng suất các máy như nhau).

GV: Vậy x1; x2; x3 tỉ lệ thuận với các số nào?

GV: Yêu cầu cả lớp làm bài tập GV: Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau dể làm bài tập trên?

6 1 4 1 8 1 6 1 4 1 2 1 3 2 1 − − = = = x x x x x = 24 12 1 2 = Vậy: x1 = 24.41 = 6 x2 =24 .61 = 4 x3 = 24. 81 = 3

Trả lời: Số máy của 3 đội theo thứ tự là:

6; 4; 3 (máy)

Kiểm tra 15’

GV phát đề cho HS * Đề bài:

Câu 1: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Hãy viết TLT (tỉ lệ thuận) hoặc TLN (tỉ lệ nghịch) vào ơ trống. a) b) x -1 1 3 5 y -5 5 15 25 c) x -4 -2 10 20 y 6 3 -15 -30

Câu 2: Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để được câu đúng:

Cột I Cột II

1) Nếu x.y = a(a≠0) a) thì a = 60

2) Cho biết x và y tỉ lệ nghịch nếu x = 2, y = 30 b) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = -2 3) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k = -1

2 c) thì x và y tỉ lệ thuận 4) y = - 1

20.x d) ta cĩ y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a= - 1

20

e) thì x và y tỉ lệ nghịch

Câu 3: Hai người xây một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đĩ hết bao lâu? (cùng năng suất như nhau)

* Dặn dị: Bài tập về nhà 26, 27, 28, 29, 30 trang64 SGK.

D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

x -5 -2 2 5

---  ---

Tiết: 29 §5. HAØM SỐ

Ngày soạn: 10/11/2009

A/ Mục tiêu:

- HS biết được khái niệm hàm số.

- Nhận biết được đại lượng này cĩ phải là hàm số của đại lượng kia hay khơng trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng cơng thức). Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

- Giáo dục tư duy linh hoạt khi tính tốn.

B/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. Bảng phụ ghi 3 điều kiện của hàm số. Học sinh: Phiếu học tập.

C/ Tiến trình

1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Giảng bài mới: Đặt vấn đề: Xét một khái niệm của hai đại lượng biến thiên đĩ là hàm số Hàm số là gì? Nội dung tiết học hơm nay ta sẽ nghiên cứu.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Một số ví dụ về hàm số GV: Nêu ví dụ 1 trên bảng phụ. Hỏi: Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào? Thấp nhất khi nào?

• GV: Nêu ví dụ 2 SGK.

• GV: Nêu ví dụ 3 SGK

• GV: Nhìn vào bảng ở ví dụ 1 em cĩ nhận xét gì? Với mỗi thời điểm t, ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T

tương ứng? Lấy ví du ï?

• GV: Tương tự, ở ví dụ 2 em cĩ nhận xét gì?

• GV: Ta nĩi nhiệt độ T là hàm số của thời điểm t, khối lượng m là một hàm số của thể tích V.

+) Ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số của đại lượng nào?

GV: Vậy hàm số là gì? Phần 2

HS: Nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C), thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C) HS: Làm SGK HS: Làm SGK HS: Trả lời được. Ví dụ: t = 0 (giờ) thì T = 200C; t = 12(giờ) thì T = 260C.

HS: Khối lượng m của thanh đồng phụ thuộc vào thể tích V của nĩ. Với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của m.

Một phần của tài liệu ds 7 cuc chuan,dambao CKTKN,2010-2011 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w