Dặn dị: Bài tập về nhà 7, 9, 10 trang 56 SGK.

Một phần của tài liệu ds 7 cuc chuan,dambao CKTKN,2010-2011 (Trang 52)

D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

5/Dặn dị: Bài tập về nhà 7, 9, 10 trang 56 SGK.

D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

Tiết: 25 LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 01/11/2009

A/ Mục tiêu: Qua tiết luyện tập này, HS cần:

- Làm thành thạo các bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải tốn.

- Thơng qua giờ luyện tập HS biết thêm về nhiều bài tốn liên quan đến thực tế.

B/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.

Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhĩm, SGK, SBT tốn.

C/ Tiến trình

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ: Hai đại lượng x và y cĩ tỉ lệ thuận với nhau hay khơng nếu: a) b)

x -2 -1 1 2 3 x 1 2 3 4 5

y -8 -4 4 8 12 y 22 44 66 88 100

GV: Để khẳng định x và y khơng tỉ lệ thuận với nhau em chỉ cần chỉ ra hai tỉ số khác nhau ví dụ:

3/ Luyện tập:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

HĐ1: Bài 7 SGK

GV: Đưa đề bài trên bảng phụ GV: Tĩm tắt đề bài

Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là 2 đại lượng quan hệ như thế nào?

Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x. Vậy bạn nào đúng?

Bài 9 SGK

GV: Đưa bài trên bảng phụ Bài tốn này cĩ thể phát biểu đơn giản như thế nào?

Em hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện đã biết ở đề bài để giải bài tập này?

Bài tập 10 SGK

HS: 2kg dâu cần 3kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta cĩ: 2 3 x 3,75 2,5= ⇒ =x . Trả lời: Bạn Hạnh nĩi đúng. HS: Đọc và phân tích đề bài.

HS: Bài tốn này nĩi gọn là chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3,4 và 13. HS: Đọc đề bài. Bài 7 SGK 2kg dâu cần3kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường

Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta cĩ: 2 3 x 3,75 2,5= ⇒ =x . Trả lời: Bạn Hạnh nĩi đúng. Bài 9 SGK

Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta cĩ: x y z 3 = =4 13 = x y z 150 7,5 3 4 13+ + = 20 = + + Vậy: x = 22,5 y = 30 z = 97,5 5 5 1 1 x y x y ≠

• GV: Gọi một HS đọc đề bài 10 SGK và cho HS hoạt động nhĩm.

GV: Kiểm tra bài của một vài nhĩm và cho HS nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• GV: Sửa chữa sai sĩt nếu cĩ. Bài 11 SGK:

• GV: Cho HS giải miệng bài 11 SGK

• GV: Kim giờ quay 1 vịng thì kim phút quay bao nhiêu vịng?

Kim phút quay 1 vịng thì kim giây quay bao nhiêu vịng? Vậy khi kim giờ quay 1 vịng thì kim phút, kim giây quay được bao nhiêu vịng?

HS: Nhận xét

Tương tự bài 9 Đáp số:

10cm, 15cm, 20cm.

Bài 11 SGK

Kim giờ quay được 1 vịng thì kim phút quay được 12 vịng, kim giây quay được 60.12 = 720 (vịng)

Một phần của tài liệu ds 7 cuc chuan,dambao CKTKN,2010-2011 (Trang 52)