Giải bài tốn về đại lượng tỉ lệ thuận,

Một phần của tài liệu ds 7 cuc chuan,dambao CKTKN,2010-2011 (Trang 74)

Điền vào các ơ trống trong bảng sau: x -4 -1 0 2 5 y 2 GV: Tính hệ số tỉ lệ k? Điền vào ơ trống? Bài tốn 2: (Trên bảng phụ)

Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Điền vào ơ trống trong bảng sau: x -5 -3 -2 y –10 30 5 Bài tốn 3: Chia 156 thành 3 phần: a) Tỉ lệ thuận với 3, 4, 6. b) Tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6. GV: (Nhấn mạnh) Phải chuyển việc chia tỉ lệ với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo của các số đĩ.

Bài tập 48 SGK:

GV: Yêu cầu HS tĩm tắt đề bài.Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận:

x1/x2 = y1 /y2

Bài tập 15 SBT: Tam giác ABC cĩ

số đo các gĩc A,B,C tỉ lệ với 3,5,7. Tính số đo các gĩc của tam giác ABC? HS: Tính hệ số tỉ lệ k = y/x = 2/-1 = -2 HS: 2 em giải miệng HS: a = x.y = (-3).(-10) = 30. Và điền vào ơ trống. HS: Hoạt động nhĩm Nhĩm 1+2+3: câu a) Nhĩm 4+5+6: câu b) HS: 1 em lên bảng thực hiện.Cả lớp làm vào vở. (Đổi ra cùng đơn vị đo)

HS: Thực hiện trên bảng con.

HS: 1 em đứng tại chỗ trình bày bài giải của mình. Cả lớp nhận xét .

chữ nhật là x(m) Ta cĩ: y.x = 36 ⇒y = 36/x⇒y và x tỉ lệ nghịch với nhau.

II) Giải bài tốn vềđại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

Bài tập 48 SGK: Gọi lượng muối cĩ trong 250 g nước biển là x. Vì lượng nước

biển và lượng muối

chứa trong đĩ là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta cĩ:

250/x = 1 000 000/ 25 000 = 40 ⇒x = 250/40 = 6,25(gam) Trả lời: 250 gam nước biển chứa 6,25g muối.

Bài tập 15 SBT: Gọi số đo của các gĩc A,B,C lần lượt là a,b,c.Ta cĩ: a/3= b/5 = c/7 = a+b+c/ 3+5+7 = 1800/15= 120. Suy ra a = 3.120 = 360; b= 5.120 = 600; c = 7.120 = 840

Ơn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số. GV: Hàm số là gì? Cho ví dụ? GV: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? GV: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠0) cĩ dạng như thế nào? HĐ 2: Luyện tập Bài 51 trang 77 SGK

GV: Cho HS giải miệng bài 51 SGK trên bảng phụ.

Bài 52 trang 77 SGK

GV: Lần lượt gọi 3 HS lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C trên mặt phẳng toạ độ Oxy? Tam giác ABC là tam giác gì?

Bài tập 54 SGK

GV: Cho HS hoạt động nhĩm bài tập 54 SGK

GV: Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax?

Bài tập 55 SGK:

GV: Cho HS giải cá nhân bài tập 55 SGK

GV: Muốn xét xem điểm A cĩ thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 hay khơng, ta làm thế nào?

GV: Làm mẫu đối với điểm A, các điểm cịn lại gọi đồng thời 3 HS lên bảng thực hiện.

• GV: Vậy một điểm thuộc đồ thị hàm số y = f(x) khi nào?

HS: Giải miệng được.

HS: Giải miệng được.

HS: Giải miệng được.

HS: 3 em lần lượt lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C. HS: … Tam giác vuơng HS: Hoạt động nhĩm Nhĩm 1 + 2: câu a) Nhĩm 3 + 4: câu b) Nhĩm 5 + 6: câu c)

HS: Cử đại diện nhĩm lên bảng trình bày, các nhĩm khác nhận xét.

HS: Thế toạ độ của điểm A vào cơng thức … HS: 3 em lên bảng thực hiện. 1/ Lí thuyết: 2/ Bài tập Bài 51 trang77 SGK A(–2; 2); B(–4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; –2); F(0; –2); G(–3; – 2) Bài 52 trang77 SGK Tam giác ABC là tam giác vuơng. Bài 54 trang77 SGK Một điểm thuộc đồ thị hàm số nếu cĩ hồnh độ và tung độ thỏa mãn cơng thức của hàm số. 4/ Củng cố:

Nhắc lại các kiến thức và các bài tốn cơ bản về đại lượng TLT, đại lượng TLN.

5/ Dặn dị:

Bài tập về nhà 51, 52, 53, 54, 55 trang 77 SGK; 63,65 trang 57 SBT.

D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:

42 2 -2 -5 5 y x O h x( ) = -1 2 ( )⋅x g x( ) = 1 2 ( )⋅x f x( ) = -x

Một phần của tài liệu ds 7 cuc chuan,dambao CKTKN,2010-2011 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w