Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:

Một phần của tài liệu ds 7 cuc chuan,dambao CKTKN,2010-2011 (Trang 31)

III/ Tiến trình tiết dạy:

A/Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:

- Nắm được khái niệm làm trịn số, biết ý nghĩa làm trịn số trong thực tiễn.

- Biết được cách làm trịn số. Cĩ ý thức vận dụng các quy ước làm trịn số trong đời sống hàng ngày.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

B/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhĩm.

C/ Tiến trình

1/ Ổn định Lớp

2/ Kiểm tra bài cũ: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Chữa bài tập 91 tr 15 SBT.

3/ Giảng bài mới: GV đưa đề bài trên bảng phụ: Một trường cĩ 425 HS, số HS khá giỏi cĩ 302 em. Tính tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường đĩ. Trong bài tốn này, ta thấy tỉ số HS khá giỏi của trường là một số thập phân vơ hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh, tính tốn người ta thường làm trịn số. Vậy làm trịn số như thế nào, đĩ là nội dung bài học hơm nay.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

• GV: đưa một số ví dụ về làm trịn số.

+ Số HS dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002–2003 tồn quốc là hơn 1, 35 triệu HS

+ Theo thống kê của UBDSGĐ& TE, hiện nay cả nước cịn khoảng 26000 trẻ lang thang.

• GV: Cho HS tìm thêm một số ví dụ về làm trịn số.

• GV: Như vậy qua thực tế, ta thấy việc làm trịn số được ứng dụng rất nhiều trong đời sống, nĩ giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, cịn giúp tra ước lượng nhanh kết quả các phép tốn. Ví dụ1: Làm trịn các số thập phân 4, 3 và 4, 9 đến hàng đơn vị:

4 4, 3 4,9 5

• GV: Vẽ trục số và cho HS biểu diễn hai số trên trên trục số. Vị trí

HS đọc các ví dụ về làm trịn GV đưa ra

HS nêu 1 số ví dụ

Một HS lên bảng biểu diễn trên trục số hai số thập phân

1. Ví dụ:a) Ví dụ 1:

Một phần của tài liệu ds 7 cuc chuan,dambao CKTKN,2010-2011 (Trang 31)