D/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Tiết: 26 §3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Ngày soạn: 01/11/2009
A/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:
- Nắm được cơng thức biểu diễn hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết được các tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ Học sinh: Phiếu học tập, bảng nhĩm
C/ Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức:2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa vài tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Chữa bài tập 13 trang44 SBT (Kết quả: 30, 50, 70 triệu đồng.)
3/ Giảng bài mới: Đặt vấn đề: Ở tiểu học ta đã được học hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV cho HS nhắc lại. Lớp 7 cũng được học hai đại lượng tỉ lệ nghịch nhưng nghiên cứu kĩ
hơn. Để thấy rõ hơn điều đĩ, nội dung tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng
• GV: Cho HS ơn lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học.
GV: Cho HS làm SGK
GV: Cĩ gì giống nhau giữa các cơng thức trên?
GV: Giới thiệu định nghĩa như SGK.
GV: Nhấn mạnh cơng thức y =
x a
hay x.y = a
GV: Lưu ý: Khái niệm tỉ lệ nghịch ở tiểu học (a > 0) chỉ là một trường hợp riêng của định nghĩa với a ≠0
GV: Cho HS làm SGK
GV: Hãy xét xem trong trường hợp tổng quát: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?
HS: Làm SGK a) S = xy = 12(cm2) ⇒ y = x 12 b) xy = 500 (kg) ⇒y = x 500 c) v.t = 16 (km) ⇒v = t 16
HS: Giống nhau là: Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia.
HS: Đọc lại định nghĩa HS: Làm trên bảng con HS: y = x a ⇒x = ya . Vậy x tỉ lệ nghịch với y cũng theo hệ số tỉ lệ a. 1. Định nghĩa:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cơng thức y = x a hay x.y = a (a là một hằng số khác 0) thì ta nĩi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. 2.Tính chất: