Một số khuyến nghị với chớnh quyền Hà Nội trong quản lý cỏn bộ, cụng chức

Một phần của tài liệu Quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn tại địa bàn quận Hai Bà Trưng (Trang 103)

cỏn bộ, cụng chức

Qua việc nghiờn cứu lý luận cũng như thực trạng và giải phỏp QLNN đối với CBCC cấp quận thuộc địa bàn Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, theo tỏc giả cú một số kiến nghị như sau:

Một là, đề nghị Trung ương cần sớm tổ chức tổng kết mụ hỡnh khụng tổ chức HĐND cấp quận, cấp phường và chủ trương Bớ thư cấp ủy đồng thời là Chủ tịch UBND cấp quận, cấp phường đõy là những chủ trương lớn, đó thớ điểm một thời gian dài; gắn với quy chế kiểm tra giỏm sỏt, đảm bảo thực hiện cú hiệu quả, ngăn chặnsự lạm quyền, độc đoỏn, để triển khai thống nhất trong phạm vi cả nước. Đồng thời khẩn trương ban hành quy chế giỏm sỏt (trực tiếp và giỏn tiếp)của nhõn dõn đối với CBCC, tổ chức đảng và chớnh quyền cỏc cấp; trong đú cú cơ chế giỏmsỏt Mặt trận Tổ quốc, cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội.

Hai là, đổi mới thể chế quản lý CBCC tương xứng với vị trớ, vai trũ

của nú trong nền hành chớnh quốc gia. Hiện nay thể chế quản lý CBCC ở nước ta theo Luật CBCC và cỏc nghị định của Chớnh phủ hướng dẫn thi hành. Để đảm bảo Luật CBCC đi vào cuộc sống, nhất là trong giai đoạn hội nhập và phỏt triển kinh tế. Đề nghị Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Nội vụ cần khẩn trương rà soỏt, loại bỏ cỏc cơ chế, chớnh sỏch đó lạc hậu, xõy dựng, ban hành đồng bộ cỏc chớnh sỏch để đổi mới mạnh mẽ cụng tỏc CBCC. Trọng tõm là đỏnh giỏ CBCC, xõy dựng tiờu chuẩn cỏn bộ theo chức danh, tiờu chớ đỏnh giỏ CBCC để cỏc cấp làm cơ sở cho việc quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, bố trớ, sử dụng đội ngũ CBCC; quy định rừ thẩm quyền, trỏch nhiệm người đứng đầu cơ quan, đơn vị.

Ba là, xõy dựng tiờu chuẩn đạo đức cụng vụ. Hiện nay Đảng và Nhà

nước ta chưa cú quy định về đạo đức cụng vụ trong cơ quan hành chớnh nhà nước, chỉ mới dừng lại ở quy phạm mang tớnh thủ tục hoặc ở những tập quỏn tiến bộ được xó hội chấp nhận, khụng mang tớnh bắt buộc chung, chưa trở thành căn cứ phỏp lý để quy định cụ thể về hành vi của mỗi CBCC trong khi thi hành cụng vụ. Nhằm thực hiện chương trỡnh CCHC để nõng cao hiệu lực, hiệu quả trong cụng tỏc quản lý CBCC. Chớnh phủ cần xõy dựng tiờu chớ đạo đức trong cơ quan nhà nước đưa vào khuụn khổ phỏp lý, cỏc quy định để làm cơ sở xỏc định những tiờu chuẩn và nguyờn tắc bắt buộc về hành vi của mỗi

CBCC. Những quy định này phải cụ thể húa cỏc giỏ trị cơ bản về đạo đức trong cơ quan hành chớnh và cú cỏc biện phỏp chế tài xử lý vi phạm. Đõy là điều kiện cần thiết để quản lý cú hiệu quả nguồn nhõn lực tại cơ quan, hạn chế cỏc hiện tượng tiờu cực trong quỏ trỡnh quản lý.

Bốn là, Sở Nội vụ thành phố Hà Nội cần sớm ban hành quy định định

mức biờn chế hành chớnh. Theo đú phải xỏc định rừ vị trớ, cơ cấu và tiờu chuẩn chức danh cụng chức trong từng cơ quan chuyờn mụn trực thuộc UBND quận để giỳp cho Quận ủy, UBND chủ động trong việc sắp xếp, bố trớ biờn chế hành chớnh theo yờu cầuthực hiện nhiệm vụ QLNN trờn địa bàn

Năm là, giảm cấp phú trong cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND huyện,

thị. Theo khoản 3 Điều 5 Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chớnh phủ quy định tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp quận), quy định "Số lượng cấp phú trưởng phũng cơ quan chuyờn mụn thuộc Ủy ban nhõn dõn cấp

huyện khụng quỏ 03 người". Tuy nhiờn, nhằm tiếp tục cải cỏch chế độ cụng

vụ, cụng chức, khắc phục tỡnh trạng quỏ nhiều cấp phú trong cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cấp quận. Đề nghị UBND thành phố cần quy định giảm hợp lý cấp phú cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cấp quận xuống cũn 02 chỉ tiờu, nhưvậy sẽ phự hợp hơn và đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ.

Sỏu là,UBND thành phố sớm sửa đổi, bổ sung cỏc chế độ, chớnh sỏch

thu hỳt sinh viờn đại học, nghiờn cứu sinh khi tốt nghiệp loại xuất sắc về cụng tỏc ở cơ quan trong hệ thống chớnh trị cỏc cấp của thành phố.

Bảy là, Quận ủy, UBND quận Hai Bà Trưng cần tăng cường kiểm tra,

giỏm sỏt đội ngũ CBCC. Đồng thời cơ biện phỏp kịp thời xử lý kiờn quyết cỏc tiờu cực và sai phạm nảy sinh trong quỏ trỡnh vi phạm phỏp luật về QLNN đối với CBCC.

KẾT LUẬN

Nhằm đỏp ứng yờu cầu CCHC nhà nước và xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN ở nước ta hiện nay, cần thiết phải QLNN bằng phỏp luật đối với cỏc lĩnh vực xó hội, trong đú cú vấn đề QLNN đối với CBCC. Đõy là một nhiệm vụ tất yếu khỏch quan nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả và chất lượng hoạt động của cơ quan Đảng, Chớnh quyền, Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể chớnh trị - xó hội. QLNN đối với đội ngũ CBCC của CQCH vừa là yờu cầu của thực tiễn, vừa là một trong những quan điểm chỉ đạo lớn của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn cỏch mạng hiện nay.

Để quản lý xó hội, Nhà nước phải ban hành phỏp luật và sử dụng phỏp luật làm cụng cụ chủ yếu để quản lý. Trong thực tiễn QLNN đối với CBCC của quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Đũi hỏi phải xõy dựng một đội ngũ CBCC ngang tầm, cú đủ bản lĩnh chớnh trị, phẩm chấtcỏch mạng, năng lực, trớ tuệ và tổ chức thực tiễn, đỏp ứng yờu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH của địa phương.

Qua nghiờn cứu lý luận và thực tiễn QLNN của quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội thời gian qua, đặc biệt từ năm 2006 đến nay cho thấy Quận ủy, UBND quận khụng ngừng củng cố và xõy dựng thể chế và cải cỏch bộ mỏy quản lý đối với CBCC gúp phần xõy dựng một nhà nước phỏp quyền, quản lý xó hội bằng phỏp luật. Trong quản lý CBCC đó cú những đổi mới về quan điểm,về cơ chế, về phương thức tổ chức thực hiện, quản lý sử dụng đó đạt được những thành tựu nhất định. Chất lượng đội ngũ CBCC đó từng bước được nõng lờn. Hiệu quả và hiệu lực của bộ mỏy quản lý đó cú những bước phỏt triển mới, thớch ứng với nền kinh tế mở cửa, hội nhập, vận động theo cơ chế thị trường. Tuy nhiờn, việc QLNN đối với CBCC của quận hiện nay cũn những bất cập trước yờu cầu của tiến trỡnh CCHC nhà nước. Việc xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật về CBCC thiếu đồng bộ, phõn tỏn, hiệu lực phỏp

lý khụng cao. Chức năng của cơ quan chuyờn mụn cấp quận chưa được phõn định một cỏch rừ ràng, rành mạch. Vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ CBCC sa sỳt phẩm chất, năng lực, tham nhũng, tiờu cực mà cấp ủy đảng, chớnh quyền chưa mạnh dạn xử lý kịp thời, nghiờm minh.

Trờn cơ sở quan điểm của Đảng về xõy dựng đội ngũ CBCC và quan điểm chỉ đạo về CCHC nhà nước, luận văn đề ra 4 giải phỏp cơ bản nhằm bảo đảm QLNN đối với đội ngũ CBCC của quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, nhất là đổi mới thể chế quản lý; đẩy mạnh thực hiện chế độ, chớnh sỏch; tinh giảm biờn chế, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng; xử lý sai phạm trong QLNN đối với CBCC là những giải phỏp cần tập trung trong thời gian tới. Đồng thời luận văn đề xuất những kiến nghị hữu ớch gúp phần hoàn thiện phỏp luật CBCC.

Túm lại, quản lý CBCC là một việc khú và phức tạp, nú biểu hiện mối quan hệ nhiều mặt về kinh tế, tổ chức, hành chớnh, chớnh trị, phỏp lý, tõm lý xó hội… đũi hỏi tớnh khoa học, chặt chẽ cao. Vỡ vậy đũi hỏi phải xõy dựng được những quy định phỏp luật về quản lý CBCC rừ ràng, cụ thể, khoa học là điều kiệnđảm bảo cho phỏp luật về CBCC được thực thi nhất quỏn và cú hiệu quả cao. Gúp phần cho việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý CBCC bằng phỏp luật và đỏp ứng yờu cầu CCHC nhà nước đề ra.

Một phần của tài liệu Quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn tại địa bàn quận Hai Bà Trưng (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)