Nguyờn nhõn của hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn tại địa bàn quận Hai Bà Trưng (Trang 72 - 75)

Những hạn chế trong QLNN bằng phỏp luật đối với CBCC của quận Hai Bà Trưng cú nhiều nguyờn nhõn, cụ thể như sau:

- Hệ thống thể chế đối với CBCC hiện nay đó được ban hành dưới hỡnh thức luật và cỏc nghị định, hướng dẫn thi hành. Tuy nhiờn cỏc văn bản cụ thể của Thành phố và Bộ Nội vụ triển khai cũn chậm, chưa cú tầm khỏi quỏt cao, hiệu lực phỏp lý thấp, nhiều quy định chưa được hướng dẫn thi hành. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật thường tản mạn, chắp vỏ, sửa đổi, bổ sung nhiều lần và thiếu tớnh thống nhất. Thể chế tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan quản lý CBCC chưa được quy định chặt chẽ, việc phối hợp giải quyết cỏc cụng việc phỏt sinh trong quản lý, sử dụng CBCC hiệu quả chưa cao do việc phõn định thẩm quyền chưa rừ ràng.

- Việc quản lý CBCC quận Hai Bà Trưng cũn cú sự chồng chộo, phõn tỏn, thiếu sự phõn cụng, phõn cấp một cỏch rừ ràng, rành mạch, nờn chưa tổng hợp được những cơ sở dữ liệu đồng bộ về tổng thể đội ngũ CBCC. Vỡ thế, rất khú cho cụng tỏc phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ chớnh xỏc về đội ngũ CBCC để xõy dựng quy hoạch, kế hoạch cho sử dụng và quản lý CBCC một cỏch hợp lý và cú hiệu quả.

- Về cơ chế quản lý đối với CBCC chưa phự hợp với chủ trương CCHC. Việc phối hợp giữa Ban Tổ chức Quận ủy, Phũng Nội vụ và cỏc cơ quan chuyờn mụn cấp quận cũn nhiều chồng chộo, bất cập. Ban Tổ chức Quận ủy, Phũng Nội vụ là cơ quan quản lý về tổ chức, cỏn bộ nhưng khụng quản lý về nghiệp vụ đó dẫn đến rất khú đỏnh giỏ được chất lượng CBCC; trong khi cơ quan quản lý về nghiệp vụ lại khụng cú thực quyền về mặt tổ chức; nờn sự phối hợp giữa hai cơ quan quản lý mang nặng tớnh hỡnh thức.

- Hệ thống tổ chức chuyờn trỏch làm cụng tỏc quản lý cỏn bộ chưa đủ mạnh. Nhiều cấp ủy đảng, cỏn bộ đứng đầu lại chưa trực tiếp và quan tõm đỳng mức đến đổi mới tổ chức và đội ngũ làm cụng tỏc quản lý CBCC. Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ của cỏc cơ quan làm cụng tỏc cỏn bộ chưa được xỏc định rừ ràng. Vỡ vậy, bộ mỏy quản lý CBCC của quận chưa nắm vững cỏn bộ mà mỡnh quản lý. Mặt khỏc cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý CBCC

chưa cú sự tuyển chọn, đào tạo dài hạn về kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ một cỏch cơ bản và thường xuyờn đối với đội ngũ này.

- Việc tổ chức thực hiện cỏc nghị quyết, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật Nhà nước về cụng tỏc quản lý CBCC của quận chưa nghiờm, cũn thiếu cỏc biện phỏp cụ thể, khả thi. Cơ quan quản lý CBCC cấp quận chưa đầu tư đỳng mức thời gian, cụng sức cho cụng tỏc quản lý cỏn bộ. Việc lónh đạo, chỉ đạo kiện toàn tổ chức, đổi mới cụng tỏc quản lý cỏn bộ thiếu kiờn quyết, hiệu quả thấp, chưa đỏp ứng yờu cầu CCHC nhà nước.

- Phần lớn CBCC cú tư tưởng ỷ lại, trụng chờ vào sự chỉ đạo, lónh đạo của cơ quan quản lý cấp trờn, trong khi đú QLNN bằng phỏp luật đối với CBCC là một quỏ trỡnh tỏc động cú hướng đớch, chủ thể quản lý cũng rất cần sự tỏc động ngược lại của đối tượng bị quản lý để cú cơ sở hoàn thiện cơ chế quản lý của mỡnh. Thế nhưng, trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của mỡnh thỡ CBCC ớt phản ỏnh ý kiến của mỡnh lờn cơ quan quản lý cấp trờn về cỏc vấn đề cú liờn quan, làm hạn chế tớnh chủ động, sỏng tạo của CBCC.

- Trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc quản lý đối với CBCC chưa thường xuyờn sơ kết, tổng kết cụng tỏc QLNN bằng phỏp luật đối với CBCC. Thiếu tổng kết thực tiễn để bổ sung, sửa đổi, uốn nắn trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc quản lý.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Hoạt động QLNN về CBCC quận Hai Bà Trưng thực chất là hoạt động tổ chức thực hiện phỏp luật về CBCC ở tất cả cỏc khõu: xõy dựng thể chế phỏp luật; tuyển dụng, phõn cụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng CBCC; đỏnh giỏ CBCC, khen thưởng, kỷ luật CBCC.

Hoạt động quản lý CBCC cú những ưu điểm, hạn chế nhất định, và cú những nguyờn nhõn khỏch quan, chủ quan của những kết quả đạt được, và nguyờn nhõn của những hạn chế; trong đú nguyờn nhõn chủ quan là cơ bản.

Chương 3

Một phần của tài liệu Quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn tại địa bàn quận Hai Bà Trưng (Trang 72 - 75)