Hoàn thiện thể chế phỏp lý và kiện toàn bộ mỏy quản lý đối với cỏn bộ, cụng chức cấp quận

Một phần của tài liệu Quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn tại địa bàn quận Hai Bà Trưng (Trang 81 - 88)

với cỏn bộ, cụng chức cấp quận

Trong quỏ trỡnh phỏt triển, thực hiện CNH,HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, đội ngũ CBCC giữ vai trũ rất quan trọng trong việc giỳp Nhà nước thực hiện việc điều chỉnh, định hướng và quản lý mọi mặt hoạt động đời sống kinh tế - văn húa - xó hội, giảm thiểu những mặt trỏi của kinh tế thị trường, giữ vững định hướng XHCN... Để thực hiện tốt vai trũ của mỡnh, đội ngũ CBCC phải được quản lý chặt chẽ, khụng ngừng nõng cao về phẩm chất và năng lực. Nhưng việc quản lý CBCC phải dựa vào thể chế quản lý CBCC do Nhà nước quy định và ban hành. Nhờ cú hệ thống thể chế này, cỏc cơ quan nhà nước mới cú cơ sở phỏp lý để quản lý đội ngũ CBCC theo một quy định và quy trỡnh thống nhất từ khõu tạo nguồn, tuyển dụng, nõng ngạch, sử dụng, bố trớ, khen thưởng, kỷ luật… đến giải quyết cỏc chế độ, chớnh sỏch đói ngộ đối với CBCC.

Đối với quận Hai Bà Trưng, hệ thống thể chế quản lý CBCC tuy được cỏc cấp ủy đảng và chớnh quyền quan tõm xõy dựng bổ sung ngày càng hoàn thiện, đỏp ứng yờu cầu quản lý CBCC đi vào nề nếp, thống nhất theo nguyờn tắc, chuẩn mực chung và yờu cầu CCHC nhà nước. Tuy nhiờn để đảm bảo QLNN bằng phỏp luật đối với CBCC của Quận cần cú những giải phỏp kiện toàn thể chế phỏp lý và bộ mỏy quản lý như sau:

Thứ nhất: Rà soỏt và hệ thống húa thường xuyờn cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về CBCC của Quận.

Tiến hành thường xuyờn cỏc hoạt động rà soỏt và hệ thống húa văn bản, quy định, quy chế về CBCC là một trong những biện phỏp quan trọng nhằm gúp phần hoàn thiện thể chế quản lý của cơ quan cấp quận đối với CBCC.

Cụng tỏc rà soỏt và hệ thống húa văn bản quy phạm phỏp luật đối với CBCC xuất phỏt từ thực trạng tổ chức và hoạt động quản lý của quận đối với CBCC; từ thực trạng ban hành và thực hiện phỏp luật về CBCC để kịp thời hủy bỏ cỏc quy định đó lỗi thời và bổ sung những quy định mới phự hợp với điều kiện chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội từng thời kỳ. Thực tế cho thấy để tạo cơ sở phỏp lý cho việc quản lý CBCC của quận, cỏc cơ quan chức năng cú thẩm quyền đó ban hành một số lượng khụng nhỏ cỏc văn bản quy định, quy chế. Cỏc văn bản này được ban hành trong những thời điểm khỏc nhau, trong những điều kiện và hoàn cảnh khỏc nhau; do vậy khụng thể trỏnh khỏi tỡnh trạng mõu thuẫn, chồng chộo, lạc hậu so với tỡnh hỡnh phỏt triển chung của quận, tạo nờn sự thiếu đồng bộ, thống nhất giữa cỏc văn bản trong hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về CBCC.

Khắc phục tỡnh trạng nờu trờn cần phải tiến hành thường xuyờn việc rà soỏt cỏc hệ thống văn bản, quy định, quy chế… về CBCC và quản lý CBCC. Rà soỏt và hệ thống húa là phương phỏp hoàn thiện hệ thống phỏp luật, qua việc rà soỏt và hệ thống húa gúp phần khắc phục tỡnh trạng mõu thuẫn, chồng chộo giữa cỏc loại văn bản, xắp sếp lại hợp lý hệ thống văn bản phỏp luật về CBCC và quản lý CBCC, gúp phần thiết lập củng cố trật tự nghiờm ngặt về hiệu lực giữa cỏc văn bản. Qua đú, giỳp Ban Thường vụ, UBND quận, cỏc cơ quan chức năng gỳp việc nhỡn nhận, đỏnh giỏ thực trạng thể chế quản lý CBCC, tạo cơ sở cho việc xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về lĩnh vực này. Như vậy, đõy là cụng việc rất quan trọng phải được tiến hành thường xuyờn và cú hệ thống. Thực tế cho thấy ở quận Hai Bà Trưng cụng tỏc này

trong thời gian qua bước đầu chỉ dừng lại ở việc tập hợp húa và phõn loại văn bản, cũn khõu chủ yếu là rà soỏt đỏnh giỏ, để trờn cơ sở đú đưa ra những kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm đồng bộ húa, đảm bảo tớnh kế thừa và phỏt triển liờn tục của hệ thống văn bản phỏp luật về CBCC và quản lý CBCC, tạo ra sự hài hũa, tương đồng trong hệ thống phỏp luật Nhà nước và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của thành phố Hà Nội.

Thực hiện sự chỉ đạo Ban Thường vụ Thành ủy, UBND thành phố của về cụng tỏc rà soỏt, cải cỏch thủ tục hành chớnh, quận Hai Bà Trưng đó tiến hành rà soỏt, xắp sếp, hệ thống húa cỏc văn bản của Ban Thường vụ Quận ủy, UBND quận đó ban hành; trong đú cú nhiều văn bản về thể chế quản lý CBCC. Qua đú đó phỏt hiện 18 văn bản cú nội dung khụng phự hợp, hết hiệu lực, chồng chộo, thậm chớ cú nội dung trỏi với quy định cấp trờn. Do đú trong thời gian tới, Ban Thường vụ Quận ủy, UBND quận cần tập trung lónh đạo, chỉ đạo Ban Tổ chức, phũng Tư phỏp, phũng Nội vụ, phối hợp với cỏc cơ quõn chức năng đẩy mạnh cụng tỏc rà soỏt văn bản do Ban Thường vụ Quận ủy, UBND quận ban hành, đặc biệt là những quy định về phõn cấp quản lý cỏn bộ, quy chế bổ nhiệm CBCC và giới thiệu CBCC ứng cử, quy định về chớnh sỏch đối với CBCC.

Thứ hai: Nõng cao chất lượng xõy dựng và ban hành thể chế phỏp lý về CBCC của quận.

Để từng bước hoàn thiện thể chế phỏp lý đối với CBCC cần phải nõng cao chất lượng xõy dựng và ban hành thể chế phỏp lý về CBCC và quản lý CBCC. Xõy dựng phỏp luật núi chung và phỏp luật về CBCC núi riờng theo yờu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN và đẩy mạnh CCHC nhà nước là một quỏ trỡnh phức tạp và lõu dài. Trước mắt, Ban Thường vụ Quận ủy, HĐND, UBND quận cần tiếp tục đổi mới quy trỡnh xõy dựng và ban hành thể chế theo hướng đảm bảo dỳng đường nối của Đảng, hợp hiến, hợp phỏp, dõn chủ, hợp lý, khai thỏc tối đa trớ tuệ của nhõn dõn vào hoạt động xõy dựng thể

chế phỏp lý theo yờu cầu CCHC, bảo đảm xõy dựng một nền hành chớnh dõn chủ, trong sạch, vững mạnh.

Hội nghị Trung ương 3 khúa VIII đó chỉ rừ: "Nhiệm vụ cú tớnh chất xuyờn suốt, thường trực của việc xõy dựng phỏp luật là phấn đấu trong một giai đoạn nhất định nhà nước cú thể quản lý đất nước chủ yếu bằng cỏc đạo luật, coi trọng cả số lượng và chất lượng, bảo đảm tớnh khả thi của luật" [8, tr. 47]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rừ: "Rà soỏt, bổ sung, quy chế quản lý cỏn bộ, cụng chức; phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ, trỏch nhiệm và thẩm quyền của mỗi cỏn bộ, cụng chức; tăng cường tớnh cụng khai minh bạch, trỏch nhiệm trong hoạt động cụng vụ" [11, tr. 252]. Vỡ vậy Ban Thường vụ Quận ủy, HĐND, UBND quận cần chỳ trọng xõy dựng cơ chế bảo đảm thực thi thể chế, giữ vững kỷ luật, kỷ cương trong việc ban hành và thực hiện thể chế quản lý CBCC; tuõn thủ nghiờm về xõy dựng và ban hành thể chế, tăng cường kỷ luật trong việc thực hiện thể chế đó ban hành, mọi hành vi vi phạm được xử lý nghiờm minh (đối với từng cỏ nhõn, từng cơ quan và từng cấp quản lý). Xõy dựng điều kiện bảo đảm cho cụng tỏc quản lý và sử dụng CBCC đạt hiệu quả tốt. Đõy là vấn đề cơ bản nhằm bảo đảm thực thi thể chế quản lý CBCC.

- Ban Thường vụ Quận ủy, UBND quận cần sớm ban hành và hoàn thiện một số thể chế quản lý đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ như cỏc quy chế, quy định về phõn cụng, phõn cấp quản lý CBCC; quy định về đạo đức cụng vụ gắn liền với việc ngăn chặn và đẩy lựi tham nhũng; thể chế húa cỏc quy định về trỏch nhiệm, quyền hạn CBCC trong thực thi cụng vụ, cần cú chế tài xử lý với cơ quan, CBCC khụng thực thi cụng vụ đỳng bổn phận và chức trỏch được giao; thể chế húa việc xõy dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC để khắc phục tỡnh trạng đào tạo, bồi dưỡng khụng đỳng mục đớch sử dụng, đối phú bằng cấp theo tiờu chuẩn chức danh; hoàn thiện tiờu chuẩn chức danh CBCC theo hướng đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ cho từng vị trớ, chức

danh cụng tỏc trong nền cụng vụ; xõy dựng quy chế hoạt động và kiện toàn hệ thống thanh tra cụng vụ để tiến hành kiểm tra thường xuyờn, phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc hành vi vi phạm của cỏc cơ quan hành chớnh và CBCC trong thực thi cụng vụ.

Thứ ba: Sửa đổi, và bổ sung thể chế quản lý đối với CBCC của quận bảo đảm tớnh hợp hiến, hợp phỏp và toàn diện, đồng bộ.

- Thực hiện giải phỏp này nhằm đảm bảo cho thể chế quản lý CBCC thớch ứng hoàn toàn và thống nhất với thể chế chung, đặc biệt là thể chế kinh tế và thể chế hành chớnh; giữa thể chế và bảo đảm quyền tự do dõn chủ của cụng dõn với thể chế quản lý CBCC. Điều đú sẽ giải quyết được mõu thuẫn giữa chớnh sỏch tuyển dụng, sử dụng và quản lý CBCC với tớnh cạnh tranh, tớnh năng động của kinh tế thị trường; mõu thuẫn giữa cỏch thức và nội dung đỏnh giỏ cụng chức với yờu cầu nõng cao chất lượng đội ngũ CBCC… Đặc biệt, khi Ban Thường vụ Quận ủy, UBND quận ban hành cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết phải ban hành kịp thời, đầy đủ, khụng trỏi với cỏc quy định văn bản của cấp trờn, phự hợp với định hướng phỏt triền của Quận. Giải phỏp này nhằm đảm bảo cỏc văn bản phải được ban hành đỳng thủ tục, trỡnh tự, đỳng thẩm quyền. Khụng chắp vỏ, khụng để tỡnh trạng văn bản ban hành nhằm giải quyết tỡnh thế, bị động, thiếu thống nhất.

Hiện nay tiến hành thực hiện thớ điểm khụng tổ chức HĐNDcấp quận. Như vậy với chức năng giỏm sỏt của HĐND cấp quận trong QLNN đối với đội ngũ CBCC sẽ khụng cũn, nờn chức năng này giao cho HĐND cấp tỉnh hay Sở Nội vụ… Tuy nhiờn, để bảo đảm phương ỏn này, Đảng Nhà nước cần sớm tổng kết mụ hỡnh thớ điểm khụng tổ chức HĐND cấp quận và việc "nhất thể húa" một số chức danh lónh đạo Đảng, chớnh quyền làm cơ sở nghiờn cứu đầy đủ hơn để cú cỏch nhỡn bao quỏt, phự hợp với mụ hỡnh tổng thể tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước cấp quận.

Thứ tư: Về hoàn thiện bộ mỏy quản lý, cần tiếp tục rà soỏt, làm rừ và điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, trỏch nhiệm của từng cơ quan trong bộ mỏy hành chớnh của quận. Thực hiện cơ bản theo hướng phõn cấp quản lý CBCC giữa thành phố và quận bảo đảm hiệu lực quản lý thống nhất, xuyờn suốt của bộ mỏy quản lý.

Việc phõn cấp quản lý CBCC cần được sửa đổi cho phự hợp với sự phỏt triển của đội ngũ CBCC với những biến đổi trong vị trớ,chức trỏch của mỗi cấp và trong tổ chức QLNN. Một mặt, Thành ủy, UBND thành phố cần quản lý chặt chẽ số CBCC chủ chốt của quận; mặt khỏc, Ban Thường vụ Quận ủy, UBND quận phỏt huy trỏch nhiệm và quyền hạn quản lý số cỏn bộ cũn lại, nhằm làm cho việc quản lý CBCC được sỏt hơn, những quyết định về CBCC được mau lẹ, đỏp ứng kịp thời yờu cầu nhiệm vụ chớnh trị. Đồng thời Ban Thường vụ Quận ủy, UBND quận cần phõn cấp quản lý CBCC cỏc phũng, ban, đoàn thể chớnh trị - xó hội một số nội dung quản lý phự hợp. Kể cả cỏn bộ thuộc cấp trờn quản lý hiện cụng tỏc trong cơ quan, đơn vị mỡnh, thỡ cấp dưới cũng cú trỏch nhiệm quản lý thường xuyờn, mọi quyết định của cấp trờn về số cỏn bộ này khụng thể khụng căn cứ vào những nhận xột và đề nghị của cấp dưới.

Thứ năm: Kiện toàn bộ mỏy quản lý cụng vụ, cụng chức của Quận.

Hoạt động cụng vụ, cụng chức được nhiều chủ thể chủ thể quản lý dưới nhiều phương diện khỏc nhau như QLNN; quản lý nhõn sự của cỏc cơ quan sử dụng CBCC; quản lý theo hệ thống tổ chức Đảng, đoàn thể… Nếu quản lý cụng chức là quản lý nhõn lực trong cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước thỡ việc quản lý cụng chức lại tập trung vào khớa cạnh khỏc, đú là những quy tắc, quy trỡnh hoạt động cụng vụ; quản lý hành vi và đạo đức nghề nghiệp của CBCC hành chớnh; thỏi độ ứng xử giữa cụng chức với nhõn dõn, với cỏc cụng chức với nhau và giữa cỏc đơn vị, tổ chức hành chớnh trong quỏ trỡnh hoạt động của bộ mỏy nhằm đạt tới mục tiờu xõy dựng và vận hành một

nền hành chớnh nhà nước mang tớnh phục vụ nhõn dõn cú hiệu quả, hiệu lực. Quản lý cụng vụ, cụng chức thực chất là quản lý hệ thống nhõn sự và chất lượng hoạt động của bộ mỏy cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước. Vỡ vậy cụng chức và cụng vụ là hai phạm trự khỏc nhau nhưng cựng là đối tượng mang tớnh trực tiếp hoặc giỏn tiếp của cỏc văn bản phỏp lý liờn quan, trong đú quản lý cụng chức cũng bao hàm ý nghĩa quản lý cụng vụ và ngược lại, quản lý cụng vụ cũng cú nội dung quản lý cụng chức.

Ở cấp quận, quản lý CBCC và cụng vụ cú hệ thống cơ quan tham mưu, giỳp Quận ủy, UBND quản lý cụng vụ, cụng chức sau:

- Quản lý nhõn sự cỏn bộ: Ban Tổ chức cỏn bộ.

- Quản lý nhà nước về cụng chức, cụng vụ: Phũng Nội Vụ.

- Quản lý chế độ tài chớnh cho hoạt động cụng vụ, cụng chức: Phũng Tài Chớnh.

- Quản lý chế độ tiền lương cụng chức: Phũng Nội Vụ. - Quản lý chế độ sau cụng vụ: Bảo hiểm Xó hội quận.

. Nhiệm vụ của cỏc cơ quan trờn là tham mưu, giỳp việc cho Quận ủy, UBND quản lý toàn diện cụng chức; hướng dẫn thực hiện cỏc tiờu chuẩn nghiệp vụ cụng chức, cỏc ngạch thuộc ngành mỡnh và cỏc tiờu chuẩn cụ thể căn cứ để đỏnh giỏ năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn của cụng chức; trực tiếp quản lý cỏc ngạch cụng chức được phõn cấp quản lý.

Ban Tổ chức Quận ủy, Phũng Nội vụ cú trỏch nhiệm rất lớn trong việc giỳp Ban Thường vụ Quận ủy, UBND quận trong việc quỏn triệt đường lối, chớnh sỏch CBCC của Đảng, Nhà nước vào thực tiễn, trong việc tỡm hiểu CBCC một cỏch cú hệ thống và giỳp Ban Thường vụ Quận ủy, UBND quận quyết định chớnh xỏc về lựa chọn, điều động, đề bạt, đào tạo, khen thưởng, thi hành kỷ luật và trong việc chấp hành cỏc chớnh sỏch, chế độ đối với CBCC. Vỡ vậy phải thường xuyờn kiện toàn, củng cố cỏc cơ quan trờn đỏp ứng yờu

cầu nhiệm vụ quản lý cụng vụ, cụng chức, CBCC ở cơ quan này cần lựa chọn chặt chẽ, cú đủ phẩm chất, năng lực. Họ phải là những người nắm vững đường lối, quan điểm của Đảng, vừa hiểu sõu sắc nhiệm vụ chớnh trị và cú kiến thức quản lý kinh tế, quản lý chuyờn mụn của ngành vừa cú kinh nghiệm về cụng tỏc quản lý CBCC. Ban Thường vụ Quận ủy, UBND quận cần quan tõm tuyển chọn, bồi dưỡng những cỏn bộ này về lý luận, chớnh trị, về chớnh sỏch, nghiệp vụ quản lý CBCC để đội ngũ này hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Quản lý cán bộ, công chức cấp quận qua thực tiễn tại địa bàn quận Hai Bà Trưng (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)