Kinh tế gia đình:

Một phần của tài liệu Nhu cầu học nghề của thanh niên nông thôn huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay (Trang 101)

Hoàn cảnh gia đình 22.3 59.3 18.3 2.04 11

Sự định hướng của gia đình 27.0 50.7 22.3 2.05 10 Dư luận xã hội về nghề 43.7 36.3 20 2.33 7 Thiếu thông tin về các cơ sở

dạy nghề 12.3 45.0 42.7 1.70 17

Các mối quan hệ bạn bè 48.7 43.7 7.3 2.48 5 Nghề của người thành đạt ,

giàu có 15.3 40.7 44.0 1.71 16

Các khóa đào tạo, bồi dưỡng

nghề do địa phương tổ chức 6.0 36.3 57.7 1.48 19 Hoạt động tuyên truyền trên

các phương tiện truyền thông đại chúng

4.7 46.7 48.7 1.60 18

Chính sách hỗ trợ đối với người học nghề của địa phương, nhà nước

95 Các yếu tố Mƣ́c độ (%) ĐTB Thƣ́ bậc Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng

Sự phát triển các ngành nghề

của địa phương 6.3 61.0 32.7 1.74 15

Gia đình mất ruộng 19.7 54 26.3 1.94 12

Định kiến xã hội đối với

người học nghề 12.7 44.7 42.7 1.70 17

Thiếu lòng tin đối với các cơ

sở dạy nghề 76.0 18.0 6.0 2.70 3

Học phí học nghề cao 19.7 48.0 32.3 1.87 13 Học nghề xong khó xin việc

hoặc không xin được việc làm như mong muốn

78.3 20.3 1.3 2.77 1

“Khó xin việc hoặc không xin được việc làm như mong muốn” thực chất chính là yếu tố “ đầu ra” đối với vi ệc học nghề của TNNT . Đây là yếu tố ảnh hưởng nhất đến NCHN của TNNT huyện (ĐTB đạt mức cao 2.77) với 78.3% TN cho rằng rất ảnh hưởng , 20.3% TN cho rằng nó ảnh hưởng và chỉ có 1.3% TN cho rằng nó không ảnh hưởng đến NCHN củ a họ. Từ kết quả

trên và qua tiến hành phỏng vấn đối với một số TNNT , chúng tôi đi đến nhận định : sự bế tắc về đầu ra chính là lý do khiến hầu hết TN giảm mong muốn học nghề hoặc có mong muốn thì cũng chỉ đạt ở mức thấp. Vậy nguyên nhân khiến TNNT huyện gặp khó khăn khi xin việc khi học nghề là do đâu ?

Trong thời buổi hiện nay , việc làm cho đúng nghĩa là việc làm là mơ ước đối với tất cả mọi người . Đối với TNNT trong bối cảnh kinh tế khó khăn, bản thân họ trình độ nhận thức còn có hạn , nạn thất nghiệp , nguy cơ đói nghèo đe dọa , ruộng vườn ít đi thời gian nhàn rỗi nhiều hơn…Tất cả càng khiến họ khao khát có được một việc làm để tồn tại . Học nghề có thể giúp họ

96

xin được một việc làm tốt hơn so với việc phải lao động phổ thông . Đặc biệt hiện nay , thị trường đòi hỏi ngày càng cao về tay nghề đối với người lao

động, muốn thoát khỏi nghèo đói , thoát khỏi thất nghiệ p thì tất yếu họ cần phải có kiến thức , kỹ năng về nghề . Thị trường hiện nay có nhu cầu rất lớn về nguồn lao động được đào tạo trong các cơ sở dạy nghề . Xã hội đang rất cần những người thợ g iỏi. Thế nhưng tình trạng thị trường thiếu thì vẫn thiếu và người học nghề xong không có việc hoặc công việc không như ý muốn vẫn đang tồn tại ở nhiều nơi . Có thể lý giải thắc mắc này một cách ngắn gọn nhất đó là: cái cần thì không có mà cá i có thì không cần.

Đối với các lớp học nghề theo diện đề án của huyện với số ít TN tham gia, (với những nghề như trồng nấm , nuôi trồng thủy sản… ) thì không phải TN nào học xong cũng quyết tâm gắn bó với nghề này . Bên cạnh đó, còn có bộ phận TN tham gia học các khóa đào ở địa phương chỉ để cho biết , tham gia xem thế nào trong lúc chưa biết làm gì chứ không phải vì lý do quan tâm đến nghề đó . Nhiều TN khi học xong , có thể có kiến thức , kỹ năng về nghề đó nhưng để đi xin việc hoặc tự tạo dựng cơ sở để hành nghề cho mình thì lại là cả một vấn đề với họ .

Còn đối với các TN có nhu cầu ra thành phố học tại các trường nghề thì tư tưởng: “học xong rồi t ính” là khá phổ biến ở họ . TN muốn học nghề gì là việc của TN , còn việc của các cơ sở dạy nghề là đào tạo thì chỉ tập trung lo đào tạo, thị trường cần gì là chuyện củ a thị trường…Mối liên hệ này gần như là rời rạ c dẫn đến tình trạng “khập khiễng” giữa các bên học nghề -dạy nghề và sử dụng người đã được đào tạo nghề . Hơn nữa, đa số các cơ sở đào tạo nghề hiện nay vẫn chỉ tập trung đào tạo cái mình có, chứ chưa tìm tòi đào tạo cái xã hội cần. Vì vậy, tình trạng học viên tốt nghiệp không xin được việc làm ngày càng trở nên bức xúc. Huyện Kiến Thụy cũng chưa thật sự quan tâm định hướng sát sao đến việc học nghề cho TNNT . Đa số họ vẫn tự mày m ò,

97

mơ hồ với thế giới nghề nghiệ p. Điều này , không chỉ khiến họ gặp khó khăn với đầu ra vì học nghề không đúng với bản thân , không hợp với thị trường , không phục vụ được địa phương mà còn gây lãng phí nguồn lao động và kéo theo rất nhiều các vấn đề nan giải khác khi TN không có việc làm.

Ngoài ra, bế tắc về đầu ra cũng có thể do sự thiếu năng động , sáng tạo của chính bản thân mỗi TN khi tìm việc , do chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề chưa đáp ứng được so với đòi hỏi của thị trường … Hoặc, cũng có thể do sự tự “ám thị” của số đông TN , khi mọi thứ quá khó khăn khiến họ nhìn đâu cũng thấy khó khăn , đặc biệt đối với vấn đề học nghề ,xin việc vốn dĩ đang là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu đối với TN không chỉ ở Việt Nam mà trên phạm vi toàn thế giới .

Yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn thứ hai sau yếu tố “đầu ra” là một yếu tố thuộc về yếu tố chủ quan của TNNT: “ giới tính, sức khỏe, tuổi để làm nghề ” (ĐTB đạt mức cao 2,70) với 76% TN được điề u tra cho rằng yếu tố này “R ất ảnh hưởng” , 18% TN cho rằng “Ả nh hưởng” và 6% TN cho rằng yếu tố này “Không ảnh hưởng” đến NCHN của họ .

Giới tính ảnh h ưởng đến NCHN của TNNT là một điều dễ dàng nhận thấy. Trong xã hội, sự ảnh hưởng của giới tính đến nghề của mỗi người là điều phổ biến. Điều này xuất phát từ những khác biệt về đặc điểm sinh lý , thể chất giữa nam và nữ và cả những định kiến, khuôn mẫu về vai trò giới mà xã hội đã trao cho hai giới. Đối với các gia đình ở nông thôn Việt Nam sự phân công lao động giữa nam và nữ lại càn g rõ ràng. Mặc dù hiện nay, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đã ít nhiều làm thay đổi sự phân công đó , giữa nam và nữ đã có sự bình đẳng hơn nhưng vẫn còn tồn tại những khác biệt cơ bản.

Đối với TNNT huyện Kiến Thụy , điều này được thể hiện rất rõ nhu cầu về nghề . Nam giới thường chọn những nghề như : lái xe, cơ khí, hàn xì , kinh doanh, công nghệ thông tin…còn nữ giới thì muốn được học những nghề như :

98

y tế, kế toán, may mặc , nấu ăn, cắt tóc trang điểm ...Những nghề mà nam TN và nữ TN huyệ n chọn thuộc về hai mảng nghề với những khác biệt mà chúng ta dễ dàng nhận thấy . Nam TN chọn những nghề đòi hỏi sức khỏe , sự dẻo dai, sự tinh nhanh , bươn trải…còn nữ giới ưa những nghề thiên về làm đẹp , đòi hỏi sự nhẹ nhàng, mềm dẻo , khéo léo…Cũng có những nam TN muốn học những nghề được nữ TN ưu tiên và ngược lại điều này cũng tồn tại ở nữ TN nhưng những con số này chỉ là số ít . Nữ TN của xã Ngũ Đoan nói : “ Con gái tụi em thì khô ng nên làm những nghề vất vả quá , còn phải dành thời gian chăm sóc gia đình chứ , cứ có việc làm là tốt lắm rồi” . Nam TN của xã Hữu Bằng thì lại chia sẻ : “ Đàn ông con trai m à làm mấy cái nghề kiểu như nuôi dạy trẻ hay n ấu nướng, hay may mặc…e thấy cứ yếu đuối kiểu gì . Nam giới có trọng trách gánh vác những công việc nặng chứ mấy việc nhẹ nhàn g thì chỉ hợp với nữ thôi”.

Như đã phân tích ở những phần trên , sự khác biệt giới tính còn d ẫn đến việc TNNT huyện chọn những nghề với những đặc điểm khác nhau và cũng khiến TNNT huyện tiến hành các hành động thỏa mãn NCHN với mức độ khác nhau.

Cùng với giới tính , tuổi tác, sức khỏe cũng là yếu tố được đa số TN dùng làm cơ sở để xác định nhu cầu học nghề của mình . Đây cũng là điều hợp lý , bởi sức khỏe là điều kiện đầu tiên để mỗi người có thể làm bất cứ công việc gì. Hơn nữa, khi tham gia hoạt động nghề nghiệp , mỗi nghề lại có những đòi hỏi khác nhau về yếu tố sức khỏe .

Yếu tố đạt ĐTB cao thứ 3 ảnh hưởng đến NCHN của TNNT đó là “ Thiếu lòng tin đối với các cơ sở dạy nghề” với 69,3%, 28% và 2,7% TN lần lượt cho rằng yếu tố này “Rấ t ảnh hưởng” , “Ảnh hưởng” và “K hông ảnh hưởng” đến NCHN của họ . Như vậy, đa số TNNT đều chưa thật tin tưởng vào các cơ sở dạy nghề.

99

Tại Hải Phòng, ngay khi Luật Dạy nghề được ban hành, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố thực hiện công tác dạy nghề với 3 cấp độ (sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề). Hiện, với 58 cơ sở dạy nghề, hằng năm tuyển sinh đào tạo đạt 51 nghìn học sinh, sinh viên. Công tác dạy nghề được đầu tư đúng mức ở cả 3 phương diện: cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề; đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và chương trình đào tạo. Quy mô tuyển sinh đào tạo nghề tăng nhanh, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 29% năm 2006 đến 45% năm 2011, đáp ứng nhu cầu về nhân lực kỹ thuật cho phát triển kinh tế- xã hội, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của thành phố.

Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều bất cập . Nhiều cơ sở vẫn đào tạo một cách rất máy móc, áp đặt, chưa bám sát với thực tế… Có nghĩa là, các cơ sở này vẫn tập trung dạy lý thuyết, ít quan tâm đến phần thực hành kỹ năng của học viên mặc dù có đủ cơ sở vật chất để thực hiện... Điều đáng lo ngại nhất là trong số 60 cơ sở dạy nghề thì có đến 30 cơ sở tồn tại ở dạng trung tâm, các trung tâm này đều không có giáo viên cơ hữu. Huyện Kiến Thụy cũng không nằm ngoài tìn trạng này . Với duy nhất một trung tâm dạy nghề và chỉ với 02 giáo viên cơ hữu (dạy nghề may và nghề công nghệ thông tin ). Họ hoạt động theo kiểu "tuyển trò rồi mới tuyển thầy" nên việc đào tạo thiếu chủ động, chương trình đào tạo không có hệ thống dẫn đến chất lượng đào tạo không thật tốt. Thành phố Hải Phòng đã tiến hành quy hoạch lại mạng lưới các cơ sở dạy nghề nhưng đến cho đến nay , khi đã tiến hành tổng kết 5 năm thực hi ện Luật dạy nghề thì công tác quan trọng này vẫn chưa được hoàn thiện.

Qua các phương tiện truyền thông đại chúng và qua những gì họ quan sát được, TNNT huyện cũng tự nhận thấy những bất cập đang tồn tại trong công tác đào tạo nghề. Những năm gần đây , các cơ sở dạy nghề tại thành phố đã có sự đầu tư về cơ sở vật chất , về đội ngũ giáo viên và xây dựng chương trình học cho phù hợp hơn . Chất lượng đào tạo nghề đã được nâng cao nhưng

100

vẫn c hưa đủ để đáp ứng được nhu cầu thị trường . Đặc biệt , đối với nhóm ngành kỹ thuật , do còn hạn chế về trang thiết bị hiện đại , tình trạng học nghề xong còn lúng túng , chưa bắt nhịp ngay được với công việc vẫn còn tồn tạ i. Vì vậy, để số lao động mới tốt nghiệp xong đáp ứng được yêu cầu công việc thì nhiều doanh nghiệp phải mất thời gian đào tạo lại .

Như đã bàn đến ở trên , đối với lứa tuổi TN khao khát muốn thể hiện mình, được khẳng đ ịnh mình , thể hiện cái riêng của mình là một trong những nét tâm lý cơ bản . TN biết đánh giá , nhìn nhận các vấn đề , người khác theo lăng kính riêng của mình . So với lứa tuổi thiếu niên , sự đánh giá này đã có độ chín ở một mức nhất định . Tuy nhiên , đối với TN đặc biệt là những TN ở độ tuổi đầu TN , sự tự đánh giá đôi lúc còn mang tính cảm tính , hời hợt. Do vậy, khi chọn nghề , bên cạnh sự tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với nghề , họ rất cần sự định hướng của nhà trường , gia đình , xã hội để sự đánh giá này mang tính khách quan và chính xác hơn . Dù vậy, tự đánh giá bản thân phù hợp với nghề vẫn là yếu ảnh hưởng có ĐTB cao thứ 4 trong 21 yếu t ố ảnh hưởng được đưa ra.

Sự rủ rê của bạn bè ” là yếu tố ảnh hưở ng có ĐTB cao thứ 5 (ĐTB=2.48) đến NCHN của TNNT . Có thể khẳng định rằng , các mối quan hệ bạn bè có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự hình thành và phá t triển nhân cách của TN . Tuổi thanh niên là giai đoạn quá độ của con người từ trẻ em thành người lớn . Cùng với quá trình trưởng thành về thể chất và trí tuệ , nội dung cơ bản của giai đoạn quá độ này chính là quá trìn h xã hội hóa nhân cách . Trong quá trình xã hội hóa nhân cách đó , bên cạnh gia đình , nhà trường , bạn bè và các mối quan hệ xã hội là một yếu tố có tác động quan trọng . Tính chất đặc biệt của yếu tố này là ở chỗ , mối quan hệ bạn bè là mối quan hệ bình đẳng, đến với nhau một cách tự nguyện . Hầu hết các TN đều có nhu cầu giao lưu, giao tiếp và được thuộc về một nhóm bạ n nhất định . Với bạn bè cùng

101

trang lứa , TN tìm thấy những điểm tương đồng , những tiếng nói chung . Do vậy, sự chia sẻ , trao đổi với bạn bè đôi khi còn dễ dàng hơn với cha mẹ , anh em trong gia đình . Các mối quan hệ bạn bè có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành những quan điểm , thái độ đối với các vấn đề khác nhau của cuộc sống trong đó có vấn đề chọn nghề . Có tới 67,7% TNNT huyện cho rằng các mối quan hệ bạn bè ảnh hưởng và rất ảnh hưởng đến nhu cầu học nghề của họ. TN xã Kiến Quốc nói : “ Em cũng không định học nghề, nhưng bạn bè em đi học cũng nhiều. Tụi nó nói cứ đi học cho biết, có cái nghề rồi tính, chứ bây giờ cứ đi làm tạm bợ mãi cũng chán mà rồi mấy năm nhìn lại vẫn cứ giậm chân tại chỗ . Học nghề xo ng có cái bằng , nếu không xin được việc tốt thì mình tụi mình tự làm với nhau. Em nghe cũng có lý nên quyết định đi học”

Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học nghề đạt ĐTB xếp vị trí 6,7,8 trong các yếu tố đó là “ Ý chí của bản thân” với ĐTB đạt 2.39; “Dư luận xã hội về nghề” với ĐTB là 2.33 và “Ý thích của bản thân” với ĐTB đạt 2.26. Trong 3 yếu tố ảnh hưởng này thì có 02 yếu tố thuộc về chủ quan ( ý chí bản thân và ý thích bản thân ). Chỉ có 14.7% ý kiến cho rằng “ Ý chí bản thân” không ảnh hưởng đến NCHN . Như vậy , số đông TNNT huyện đều thừa nhận sự ảnh hưởng này . Học nghề với TNNT huyện khó khăn không phải chỉ trong quá trình học mà ngay cả khi quyết định có học nghề hay không ? Học nghề gì ? Ở đâu với họ đã là cả một quá trình đấu tranh tư tưởng . Đó là chưa nói tới khi đi học, đa số họ phải đi học xa , có khi phải ở trọ ngoài thành phố , kinh phí thì không phải TN nào cũng dư giả để tran g trải cho cuộc sống xa nhà…Bên cạnh đó, một bộ phận TN có tâm lý ngại học , ngại rèn luyện . Do vậy, ý chí của mỗi

Một phần của tài liệu Nhu cầu học nghề của thanh niên nông thôn huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)