Kiến nghị

Một phần của tài liệu Nhu cầu học nghề của thanh niên nông thôn huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay (Trang 122)

2.1. Đối với Nhà nước

- Tăng cường hoạt động tuyên truyền để thay đổi , nâng cao nhận thức của TNNT về học nghề . Để đạt được điều này bên cạnh việc tuyên truy ền cần xây dựng cơ chế , chính sách để thu hút TNNT học nghề . Họ cần được định hướng rõ ràng về việc học nghề của bản thân cũng như cơ hội việc làm sau khi học nghề xong .

- Chỉnh sửa, hoàn thiện Luật dạy nghề theo hướng phù hợp hơn đối với người học , quy định rõ ràng hơn chức trách nhiệm vụ của các bên có liên quan đến hoạt động dạy và học nghề

- Đối với những hộ nông dân bị mất đất , bên cạnh việc đền bù thỏa đáng cần có sự quan tâm , định hướng cụ thể đến việc tạo việc làm , tránh tình trạng nhàn rỗi, thất nghiệp khi mất ruộng .

- Đầu tư hơn nữa để nâng cao cơ sở vật chất cho các cơ sở dạy nghề , có chính sách phù hợp với người dạy - học nghề.

116

- Xây dựng hệ thống dạy nghề trong cả nước theo hướng quốc tế hóa có trọng tâm , trọng điểm theo đặc điểm , định hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng, từng bước nâng cao vị thế của các trường nghề .

2.2. Đối với Nhà trường- Gia đình

- Gia đình- nhà trường cần phối kết hợp và tăng cường hơn nữa sự định hướng, giáo dục về nghề đối với thanh thiếu niên . Chính sự tác động từ gia đình- nhà trường là một trong những kênh quan trọng giúp thanh thi ếu niên thay đổi dần nhận thức về việc học nghề cũng như xác định đúng đắn hướng đi của mình trên con đường chọn nghề , lập nghiệp .

2.3. Đối với chính quyền địa phương

- Thành phố Hải Phòng cần tiếp tục và hoàn thiện việ c quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề . Cần phát triển hơn nữa hệ thống các trường nghề với nhiều hình thức đào tạo khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề đa dạng của mọi người đặc biệt là giới trẻ , khắc phục tì nh trạng các trường nghề chỉ tập trung ở thành thị gây khó khăn , hạn chế đối với người đi học ở nông thôn .

- Tiếp tục xây dựng và thực thi các chính sách hỗ trợ đối với TNNT khi học nghề.

- Đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy- học nghề theo hướng gắn đào tạo nghề với nhu cầu người học và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

- Tăng cường phối hợp với các tổ chức đoàn thể nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng của hoạt động tuyên truyền, tuyên dương những tấm gương thành đạt bằng con đường học nghề , đưa chủ trương , chính sách về đào tạo nghề của Đảng , Nhà nước đến với TNNT . Hoạt động tuyên truyền cần hướng đến tác động vào tư tưởng của những bậc c ha mẹ và chính bản thân TNNT để họ có cái nhìn đúng đắn , tích cực hơn về việc học nghề .

- Tăng cường khảo sát , đánh giá NCHN của TNNT để đưa ra những định hướng phù hợp với họ .

117

- Cần xây dựng và tăng cường hơn nữa hệ th ống các trung tâm tư vấn về nghề và giới thiệu việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về các nghề cũng như là nhịp cầu nối người học nghề đối với các nhà tuyển dụng .

2.4. Đối với các cơ sở dạy nghề

- Nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học nghề về mọi phương diện : cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên , chuẩn hóa chương trình dạy .

- Đào tạo cần gắn với định hướng phát triển của địa phương , có trọng tâm trọng điểm tránh đào tạo dàn trải khô ng quan tâm đến nhu cầu thị trường .

- Cần xây dựng chiến lược đào tạo dựa trên việc nghiên cứu , khảo sát, dự báo nhu cầu thị trường gắn với nhu cầu của người học nhằm đảo bảo sự thông thoáng của yếu tố đầu ra .

- Phối kế t hợp chặt chẽ hơn nữa đối với chính quyền địa phương , với các doanh nghiệp để định hướng đầu ra đối với người học nghề .

- Tuyên truyền , quảng bá sâu rộng , chính xác về cơ sở đào tạo nghề đối với mọi người đặc biệt TN .

- Cần có một trung tâm tư vấn hướng nghiệp v à giới thiệu việc làm ở các cơ sở dạy nghề để cung cấp thông tin , định hướng với người học và người có nhu cầu học.

2.5. Đối với TNNT

- Mỗi TNNT cần tự nhận thức và thay đổ i tư duy của mình cho phù hợp với hiện tại. Cần nhận thấy , không phải chỉ có học cao đẳng , chính quy mới là con đường duy nhất mang lại thành công .

- Chủ động xây dựng cho mình kế hoạch học nghề dựa trên việc đánh giá sự phù hợp giữa các yếu tố thuộc về bản thân , gia đình, địa phương… với nghề mình muốn học .

118

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Danh Ánh (1993), “Một số vấn đề giáo dục và hướng nghiệp” , Thông tin Khoa học giáo dục số 2.

2. Nguyễn Ngọc Bích, “Tâm lý học nhân cách” , Nxb ĐHQG – HN.

3. Nguyễn Ngọc Bích, luận án Phó tiến sĩ, “Động cơ chọn nghề của thanh thiếu niên”.

4. Hà Thị Hòa Bình , luận án tiến sĩ , “Tìm hiểu nhu cầu thông tin của khách thể tuyên truyền” .

5. Bùi Quang Bình, Bài viết “Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam: thực trạng và giải pháp”, 2004.

6. Phạm Tất Dong , “Giúp bạn chọn nghề” , NXB Văn hóa thông tin , Hà Nội, 2001.

7. Phạm Tất Dong (Chủ biên ), “ Sự lựa chọn tương lai : Tư vấ n hướng nghiệp, Nxb Thanh niên, 2000.

8. Vũ Dũng, Từ điển tâm lý, Nxb Từ điển Bách Khoa , Hà Nội, 2008.

9. Nguyễn Văn Đồng , “Tâm lý học phát triển” , NXB Chính trị Quốc gia , HN, 2007.

10. Phạm Mạnh Hà , “Bài giảng Tâm lý học hư ớng nghiệp”, Hà Nội, 2009. 11. Bùi Thị Thanh Hà , Tác động của cha mẹ trong việc hướng nghiệp cho

học sinh phổ thông hiện nay , “Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới , số 1, 2009.

12. Trần Hiệp , “Tâm lý học xã h ội- Những vấn đề lý luận” , Nxb Khoa học xã hội, 2006.

13. Hoàng Thị Thu Hòa , luận án tiến sĩ , “Nhu cầu học tập của sinh viên sư phạm”, Trường Đại học sư phạm Hà Nội , 2003.

119

14. Phạm Minh Hạc & Phạm Thành Nghị (2002), “Định hướng giá trị trong thời kỳ quá độ từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường tại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu con người , số 1.

15. Nguyễn K ế Hào - Nguyễn Quang Uẩn , “ Giáo trình Tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi” , Nxb Đại học sư phạm, 2004.

16. Lê Hương, “Một số nét tâm lý đặc trưng của lứa tuổi thanh niên” , Tạp chí Tâm lý học số 2, 2000.

17. Nhiều tác giả, “ Giúp bạn chọn nghề” , Nxb Thanh niên, 2004.

18. Đặng Cảnh Khanh , “ Vai trò của gia đình trong việc giáo dục các giá trị truyền thống cho thanh thiếu niên” - đăng trong cuốn Thế hệ trẻ Việt Nam- Nghiên cứu lý luận và thực tiễn , Nxb Lao động và xã hội , Hà Nội, 2003.

19. Lê Khanh , “ Bài giảng tâm lý học nhân cách” , khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn , Hà Nội 2007.

20. Trần Minh Ngọc, luận án tiến sĩ, “Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam”, Hà Nội, 2003. 21. Đào Thị Oanh, “Tâm lý học lao động”, Nxb ĐHQG HN, 2003.

22. Phan Thị Tố Oanh, Luận án tiến sĩ, Nghiên cứu nhận thức nghề và lựa chọn nghề của học sinh trung học phổ thông (1996).

23. Nguyễn Hữu Thụ, “Tâm lý học quản trị kinh doanh”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007.

24. Nguyễn Quang Uẩn , “Tâm lý học đại cương” , Nxb ĐHQGHN, 2005. 25. Phạm Hồng Tùng , “Thanh niên và lối sống của thanh niên Việt Nam trong

quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế” , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011.

26. Hà Quý Tình, luận án tiến sĩ, “ Vai trò của Nhà nước trong việc tạo tiền đề nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta”, Hà Nội 1999.

120

27. Lê Khắc Thìn, luận văn thạc sĩ, “Tìm hiểu thực trạng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh lớp 12 và công tác hướng nghiệp ở trường Trung học phổ thông”, Hà Nội 1996.

28. Lò Ma i Thoan , luận án tiến sĩ , “Định hướng giá trị nghề của học sinh trung học phổ thông tỉnh Sơn La” , Hà Nội, 2010.

29. Lã Thị Th u Thủy, luận án tiến sĩ , “Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp của tri thức trẻ”, Hà Nội 2006.

30.http://www.africayouthskills.org/images/pdf/lrg/Brochure_Skills_for_Yout h_Employment_and_Rural_Development_Programme.pdf

121

Phụ lục 1:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Các bạn thân mến!

Chúng tôi đang tiến hành đề tài nghiên cứu về nhu cầu học nghề của thanh niên nông thôn. Để đảm bảo tính chính xác, đúng đắn và khoa học của đề tài nghiên cứu, chúng tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ, hợp tác từ phía các bạn. Xin các bạn hãy vui lòng đọc kỹ các câu hỏi dưới đây rồi lựa chọn các phương án trả lời theo các bạn là phù hợp nhất (bằng cách tích dấu (X) vào phương án bạn lựa chọn).

Xin chân thành cảm ơn các bạn!

Câu 1: Xin bạn cho biết tình hình nghề nghiệp của bạn hiện nay?

□ Chưa có nghề

□ Đang học nghề

□ Đã có nghề

□ Đang tìm học nghề

*) Nếu đang học nghề xin bạn cho biết : - Địa điểm học nghề ở đâu?

□ Ở địa phương nơi bạn đang sống □ Ở thành phố nơi bạn đang sống □ Ở nơi khác

- Nghề bạn đang học là nghề gì?

……… ……… ……….

*) Nếu bạn chưa học nghề thì vì sao?

……… ……… ……… ……… ……… ………

122

Câu 2: Xin bạn cho biết nghề bạn đã đang làm và mong muốn đƣợc học là gì?

Một số nghề Nghề bạn đã và đang làm

Nghề bạn muốn học Trồng trọt

Chăn nuôi Lâm nghiệp Ngư nghiệp

Điện dân dụng, điện công nghiệp

Cơ khí Xây dựng Nấu ăn

Cắt tóc, trang điểm Công nghệ thông tin Lái xe

Các nghề sữa chữa Hàn xì

May công nghiệp In, photo, copy Khách sạn, du lịch Mộc

Giáo viên Y tế

Nhân viên văn phòng Kế toán

Nghệ thuật Quản lý

- Nghề khác: ( Xin bạn ghi rõ nghề bạn đã, đang làm và mong muốn được học nếu như không trùng với các nghề kể trên).

123

... + Nghề bạn muốn học:

……….

Câu 3: Xin bạn cho biết mức độ hài lòng đối với nghề bạn đã và đang làm?

STT Nội dung Lựa chọn

1 Đã có kinh nghiệm nghề nhưng chưa được học qua trường lớp

2

Đã có kinh nghiệm nghề và được đào tạo trong trường lớp có bằng cấp, chứng chỉ

3 Còn băn khoăn về tay nghề và muốn được đào tạo thêm

4 Muốn học nghề khác

*) Xin bạn cho biết lý do vì sao bạn chọn nội dung trên?

……… ……… ………

Câu 4: Xin bạn cho biết thời gian bạn muốn học nghề?

□ Dưới 1 năm □ Từ 1-2 năm

□ Từ 2-3 năm □ Từ 3-4 năm

Câu 5: Bạn cho biết địa điểm bạn muốn học nghề?

Tại địa phương Tại thành phố bạn đang sống Ở các tỉnh khác Ở nước ngoài Trong các doanh nghiệp

Các cơ sở dạy nghề Trong các cơ sở sản xuất kinh doanh

Các tổ chức quần chúng Khác ( ghi rõ)

124

Câu 6: Bạn cho biết bạn muốn học nghề ở trình độ nào?

□ Cao đẳng nghề □ Trung cấp nghề

□ Sơ cấp nghề

□ Không cần bằng cấp

*) Ý kiến khác:

……… ………

Câu 7: Bạn muốn đƣợc đào tạo nghề dƣới hình thức nào dƣới đây?

□ Học chính quy tập trung, liên tục

□ Học chính quy nhưng không tập trung, liên tục □ Bồi dưỡng từng phần để nâng cao tay nghề

□ Vừa học lý thuyết tại trường vừa học t hực hành tại cơ sở sản xuất □ Vừa học vừa làm có trả lương

*) Ý kiến khác:

……… ……….... ………

Câu 8: Dƣới đây là một số loại đào tạo nghề. Xin bạn cho biết, bạn muốn tham gia loại đào tạo nào?

□ Đào tạo mới □ Đào tạo lại

□ Đào tạo nâng cao

Câu 9: Bạn cho biết bạn muốn học nghề có những đặc điểm nào sau đây?

( Xếp theo thứ tự ưu tiên 1 là cao nhất cho đến 7 là thấp nhất)

□ Phù hợp với khả năng, sức khỏe của bản thân □ Dễ kiếm được việc làm

□ Được xã hội tôn trọng

□ Nuôi sống được bản thân và gia đình □ Có khả năng phát triển bản thân □ Có thể làm giàu

□ Ổn định, gắn bó lâu dài Ý kiến khác:

……… ……… ………

125

Câu 10: Bạn đánh giá nhƣ thế nào về mức độ cần thiết của việc học nghề đối với bản thân hiện nay ?

□ Cần thiết □ Bình thường □ Không cần thiết

Câu 11: Dƣới đây là một số ý kiến về ý nghĩa của việc học nghề đ ối với thanh niên nông thôn . Xin bạn đánh dấu vào nh ững ô phù hợp nhất với quan điểm của mình .

Ý nghĩa của việc học nghề

Mức độ Rất đồng tình Đồng tình vừa phải Không đồng tình Giúp cá nhân có được kiến thức , kỹ

năng về một nghề để có thể kiếm việc làm

Dễ xin được việc làm hơn là khi không học nghề

Nâng cao giá trị bản thân

Giúp mở rộng quan hệ xã hội và tầm hiểu biết

Có thể tự tạ o việc làm cho bản thân bằng nghề đã học

Giảm được nguy cơ không xin được việc hay mất việc do không đáp ứng trình độ tay nghề

Tránh lãng phí thời gian

Hạn chế việc chơi bời vô bổ , sa vào những tệ nạn xã hội

Học nghề chỉ là bất đắc dĩ do không thể học đại học, cao đẳng

Giúp cá nhân có trách nhiệm hơn với gia đình

126 Có cơ hội hỗ trợ gia đình về kinh tế

nhiều hơn là không tham gia học nghề

Giúp nâng cao chất lượng nguồn lao động, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội

Giúp đảm bảo hạnh phúc cá nhân và gia đình

Ý kiến khác:

Câu 12: Bạn đã làm gì để đáp ứng nhu cầu học nghề của bản thân?

Nội dung Các mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Tham gia các khóa học đào tạo nghề

Tìm hiểu về các cơ sở đào tạo nghề Tìm hiểu về nghề mình muốn học Học nghề từ người thân, gia đình, bạn bè

Tìm kiếm thông tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng về các nghề, các khóa đào tạo nghề

Làm thuê để học nghề

Tích lũy, vay vốn để học nghề Thuyết phục gia đình cho đi học Ý kiến khác:

Câu 13: Bạn cho biết chính quyền địa phƣơng có giúp đỡ đào tạo nghề cho thanh niên không?

□ Có

□ Không

*) Nếu có thì cụ thể là:

127

□ Có chính sách hỗ trợ đối với người học nghề

□ Liên hệ với các cơ sở đào tạo nghề cho thanh niên địa phương □ Giới thiệu nơi tuyển dụng sau khi học nghề xong

□ Tạo việc làm cho thanh niên có tay nghề Ý kiến khác:

……… ….……… ………

Câu 14: Bạn cho biết những yếu tố nào dƣới đây ảnh hƣởng đến nhu cầu học nghề của bạn? Các yếu tố Mức độ Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Giới tính, sức khỏe, tuổi để làm nghề

Trình độ học vấn phù hợp với yêu cầu học nghề

Ý thích của bản thân

Tự đánh giá bản thân phù hợp với nghề mình học

Ý chí của bản thân

Kinh tế gia đình khó khăn Kinh tế gia đình khá giả

Định hướng, sự ủng hộ của gia đình Thiếu sự ủng hộ của gia đình, bạn bè Thiếu thông tin về các vấn đề liên quan đến học nghề

Sự rủ rê của bạn bè

Nghề của những người thành đạt, giàu có

Các khóa đào tào, bồi dưỡng nghề do địa phương tổ chức

Hoạt động tuyên truyền học nghề trên các phương tiện truyền thông đại

128 chúng

Chính sách hỗ trợ đối với người học nghề của địa phương, nhà nước Sự phát triển các ngành nghề của địa phương

Gia đình mất ruộng

Một phần của tài liệu Nhu cầu học nghề của thanh niên nông thôn huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)