Khỏch thể thực nghiệm và đối chứng

Một phần của tài liệu Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh (Trang 112)

6. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

3.2.2. Khỏch thể thực nghiệm và đối chứng

Khỏch thể thực nghiệm là sinh viờn K25 thuộc khoa tự nhiờn. Cụ thể là sinh viờn lớp Toỏn-Tin K25 là lớp thực nghiệm sẽ được tiến hành dạy riờng cũn sinh viờn lớp Lý-Kĩ thuật cụng nghiệp K25 là lớp đối chứng vẫn học bỡnh thường

Thời gian tiến hành thực nghiệm khi họ đó bước sang học kỳ V (Học kỡ I của năm thứ 3) năm học 2007-2008, được tớnh bắt đầu từ 01/08/2007

Khỏch thể thực nghiệm và đối chứng Khoỏ Khoa Lớp Số lƣợng Giới tớnh Nam Nữ K25 Tự nhiờn Toỏn-Tin (Lớp TN) 31 11 20 K25 Tự nhiờn Lý-KTCN (Lớp ĐC) 33 5 28

3.2.3.Nội dung thực nghiệm

Xuất phỏt từ cấu trỳc tõm lý của kỹ năng, quỏ trỡnh hỡnh thành kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm và căn cứ vào kết quả phõn tớch một số yếu tố ảnh hưởng tới kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm của sinh viờn trường CĐSPBN (mục 3.1.3), chỳng tụi tiến hành tổ chức thực nghiệm rốn luyện kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm cho sinh viờn trường CĐSPBN với cỏc giai đoạn như sau:

3.2.3.1. Giai đoạn 1: Hỡnh thành khả năng định hướng hành động bằng việc tổ chức cho sinh viờn lớp Thực nghiệm (lớp Toỏn-Tin K25) trường CĐSPBN lĩnh hội những tri thức cơ sở

Hệ thống tri thức Tõm lý học và Giỏo dục học đều là những tri thức cơ sở để thực hiện hành động giải quyết tỡnh huống sư phạm. Những tri thức này sinh viờn đó được giỏo viờn truyền đạt trờn lớp học theo chương trỡnh học hệ CĐSP. Để phục vụ cho việc rốn luyện kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm được tiến hành tổ chức cho sinh viờn lĩnh hội những tri thức mang tớnh chất liờn quan trực tiếp, cơ bản cho việc rốn luyện kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm, đú là những tri thức về tỡnh huống sư phạm như khỏi niệm tỡnh huống cú vấn đề, tỡnh huống sư phạm, đặc điểm của tỡnh huống sư phạm, cấu trỳc tõm lý của tỡnh huống sư phạm, phõn loại tỡnh huống sư phạm, nguyờn tắc giải quyết tỡnh huống sư phạm…đặc biệt là tổ chức cho sinh viờn tỡm hiểu kỹ về quy trỡnh giải quyết tỡnh huống sư phạm (cỏc bước giải quyết tỡnh huống sư phạm)

Đõy là biện phỏp cú ý nghĩa quan trọng trong việc trang bị cho sinh viờn những tri thức cần thiết về mặt lý luận để giải quyết tỡnh huống sư phạm cụ thể. Núi cỏch khỏc, biện phỏp này sẽ giỳp cho sinh viờn cú được phương phỏp luận, hỡnh dung được những cụng việc cụ thể phải thực hiện để giải quyết một tỡnh huống sư phạm. Nhờ đú mà việc giải quyết tỡnh huống sư phạm của sinh viờn sẽ đi đỳng hướng và đạt kết quả cao hơn.

3.2.2.2. Giai đoạn 2: Tổ chức hành động giải quyết tỡnh huống sư phạm cho sinh viờn lớp Thực nghiệm (lớp Toỏn-Tin K25) trường CĐSPBN

Việc tổ chức hành động giải quyết tỡnh huống sư phạm cho sinh viờn được chỳng tụi sử dụng cỏc biện phỏp như sau:

a, Biờn soạn cỏc tỡnh huống sư phạm lồng ghộp vào nội dung bài học lý thuyết cho sinh viờn

Việc sử dụng tỡnh huống sư phạm trong dạy học thường nhằm vào 2 mục đớch: Thứ nhất, tỡnh huống sư phạm được sử dụng trờn lớp như là phương tiện, biện phỏp nhằm kớch thớch thỏi độ tớch cực của sinh viờn trong học tập để tỡm tũi, nắm vững tri thức lý luận để giải quyết những tỡnh huống sư phạm nảy sinh trong thực tiễn giỏo dục

Khi lồng ghộp tỡnh huống sư phạm vào nội dung tài liệu học tập cho sinh viờn cần đảm bảo những yờu cầu sau:

- Tỡnh huống sư phạm đưa vào tài liệu khụng làm mất đi tớnh hệ thống, lụgớc của bài học

- Tỡnh huống sư phạm phải phự hợp với mục đớch, nội dung bài học - Tỡnh huống sư phạm phải cú tớnh điển hỡnh (phổ biến)

- Đảm bảo tớnh hệ thống với một số lượng vừa phải phự hợp thời gian nghiờn cứu, học tập của sinh viờn ở mỗi bài học

- Khi lồng ghộp cỏc tỡnh huống sư phạm vào bài học lý thuyết để nờu vấn đề cho sinh viờn sẽ cú tỏc dụng rất lớn trong việc kớch thớch khả năng tư duy của người học, tạo hứng thỳ lụi cuốn người học tớch cực lĩnh hội tri thức, định hướng cho người học hỡnh thành kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm

Cỏc tỡnh huống sư phạm sử dụng lồng ghộp trong việc giảng dạy lý thuyết được chỳng tụi lấy từ 20 bài tập tỡnh huống dựng để điều tra thực trạng kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm của sinh viờn trường CĐSPBN và một vài tỡnh huống mà sinh viờn đó từng gặp phải hoặc chứng kiến khi cũn là học sinh phổ thụng, chỳng tụi cũn sử dụng một số mẩu chuyện sư phạm được trớch dẫn từ cỏc ấn phẩm đó xuất bản [8], [19], [22], [37] (Xem phụ lục số 3)

b, Tổ chức cho sinh viờn tỡm hiểu và nắm vững quy trỡnh giải quyết tỡnh huống sư phạm

Việc rốn luyện kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm theo một quy trỡnh nhất định đú là điều kiện giỳp sinh viờn nắm vững phương thức thực hiện việc giải quyết tỡnh huống sư phạm một cỏch cú hiệu quả.

Mặt khỏc, chớnh quỏ trỡnh rốn luyện kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm đa dạng, phức tạp sẽ giỳp sinh viờn hỡnh thành cỏc phẩm chất trong giao tiếp sư phạm: sự tự tin, tớnh linh hoạt, sỏng tạo, chủ động khi giải quyết cỏc tỡnh huống sư phạm. Đú là cơ sở để hỡnh thành năng lực sư phạm và nhõn cỏch người thầy giỏo.

Để giải quyết một cỏch đỳng đắn cỏc tỡnh huống sư phạm, trước đú phải diễn ra một quỏ trỡnh hành động trớ úc phức tạp gồm một loạt cỏc hành động cụ thể như phõn tớch cỏc dữ kiện của tỡnh huống, nờu rừ vấn đề cần giải quyết, hỡnh dung ra cỏc cỏch giải quyết cú thể xảy ra và chọn một cỏch giải quyết hợp lý nhất. Chủ thể phải phõn tớch tớnh chất của tỡnh huống, liờn hệ với những tri thức liờn quan để xem xột chắc chắn cỏch giải quyết đú thoả món được những yờu cầu của Tõm lý học-Giỏo dục học và giao tiếp sư phạm.

Như vậy, toàn bộ quỏ trỡnh hành động trớ úc dẫn đến giải quyết tỡnh huống sư phạm (hành động vật chất) phải được thể hiện rừ bằng cỏch vật chất hoỏ quỏ trỡnh này thụng qua ngụn ngữ của sinh viờn. Muốn rốn luyện kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm cho sinh viờn phải chỳ ý đến mặt kỹ thuật của kỹ năng này.

Như phần cơ sở lý luận đó trỡnh bày, quy trỡnh giải quyết tỡnh huống sư phạm được diễn ra theo trỡnh tự 5 bước (Chương 1, mục 1.4.6.2). Và để giỳp sinh viờn nắm chắc quy trỡnh này chỳng tụi đó chọn một số tỡnh huống sư phạm tiờu biểu từ hệ thống bài tập tỡnh huống dựng để điều tra thực trạng kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm cho sinh viờn trường CĐSPBN làm tỡnh huống mẫu, rồi phõn tớch tỡnh huống mẫu đú theo cỏc bước để sinh viờn theo dừi ghi chộp và luyện tập (Xem phụ lục số 5)

c, Tăng cường sử dụng những phương phỏp dạy học cú nhiều khả năng hỡnh thành kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm cho sinh viờn trường CĐSPBN

Thụng qua phương phỏp thuyết trỡnh được giảng viờn sử dụng nhiều nhất trong giảng dạy cỏc mụn học cú tớnh lý luận, lý thuyết để cung cấp tri thức mới cho người học với cỏc hỡnh thức cơ bản là giảng giải, giảng thuật. Tuy nhiờn nếu chỳng ta biết khai thỏc hợp lý và kết hợp cỏc phương phỏp khỏc thỡ sẽ giỳp ớch rất nhiều cho việc hỡnh thành kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm cho sinh viờn. Với phương chõm “lấy người học làm trung tõm” chỳng tụi sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh kết hợp với một số phương phỏp sau:

* Thảo luận nhúm

Thảo luận nhúm là phương phỏp cú tỏc dụng rất lớn giỳp cho người giảng viờn thu thập được nhiều ý kiến từ phớa sinh viờn đồng thời phương phỏp này giỳp cho sinh viờn cú thể mạnh dạn bày tỏ quan điểm của mỡnh trong nhúm, giỳp họ rốn luyện phương phỏp làm việc nhúm và khả năng diễn đạt của bản thõn trước nhúm nhỏ

Để phục vụ cho việc rốn luyện kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm, nội dung thảo luận được chỳng tụi chỳ trọng tới việc khai thỏc vốn kinh nghiệm của sinh viờn về tỡnh huống sư phạm, những tỡnh huống họ đó trải qua hoặc được chứng kiến khi cũn là học sinh phổ thụng và những tỡnh huống mẫu được rỳt ra từ phiếu điều tra thực trạng kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm của sinh viờn trường CĐSPBN

Việc tổ chức thảo luận được chỳng tụi tiến hành như sau:

Bước 1: Chuẩn bị

- Giảng viờn cung cấp những tài liệu sinh viờn cần đọc, những tỡnh huống sư phạm cần đưa ra thảo luận, đồng thời xỏc định rừ yờu cầu cần đạt được để làm cơ sở nhận xột đỏnh giỏ sinh viờn trong thảo luận

- Chia nhúm thảo luận: Lớp thực nghiệm được chia làm 5 nhúm trong đú cú 4 mỗi nhúm cú 6 người và cú một nhúm cú 7 người

Bước 2: Tiến hành thảo luận

Giảng viờn lỳc này đúng vai trũ như người dẫn chương trỡnh nờu ra những tỡnh huống sư phạm đó chuẩn bị trước và đưa ra những cõu hỏi gợi mở theo quy trỡnh giải quyết tỡnh huống sư phạm để sinh viờn suy nghĩ, trao đổi và giải quyết. Những cõu hỏi cơ bản như:

- Trong tỡnh huống sư phạm vừa nờu thỡ vấn đề cần giải quyết là gỡ? (Xỏc định vấn đề cần giải quyết)

Để làm được việc này giảng viờn lại phải đưa ra những cõu hỏi để hướng dẫn như:

- Những ai tham gia vào tỡnh huống trờn?

- Mõu thuẫn trong tỡnh huống sư phạm đú là gỡ?

- Tỡnh huống sư phạm diễn ra trong hoàn cảnh nào? (Khụng gian, thời gian…) - Qua những gỡ đó phõn tớch ở trờn thỡ tỡnh huống sư phạm này liờn quan đến lĩnh vực tri thức nào?

- Chỳng ta cú thể giải quyết vấn đề trong tỡnh huống trờn bằng những cỏch nào?

- Qua cỏch giải quyết tỡnh huống sư phạm trờn chỳng ta cú thể rỳt ra được những bài học kinh nghiệm gỡ?

Nhiệm vụ của sinh viờn là thảo luận theo những cõu hỏi gợi mở của giảng viờn, sinh viờn phải đọc kỹ lại tỡnh huống sư phạm và liờn tưởng đến những tri thức tõm lý- giỏo dục đó học và những kinh nghiệm thực tế của bản thõn

Sau khi dành thời gian cho cỏc nhúm thảo luận (khoảng 10 phỳt) , giảng viờn yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày. Sinh viờn lỳc này sẽ nờu và giải thớch ngắn gọn cỏc ý kiến, bảo vệ ý kiến của nhúm khi cỏc nhúm khỏc hoặc giảng

viờn đặt cõu nghi vấn. Cỏc nhúm cú thể trỡnh bày bằng ngụn ngữ đối thoại hoặc đúng vai theo tỡnh huống sư phạm dưới dạng kịch và xử lý tỡnh huống sư phạm bằng vai diễn

Cuối cựng giảng viờn hướng dẫn sinh viờn cả lớp xem xột từng cỏch, tổng hợp lại, khẳng định cỏch hay nhất, nờu ra những vấn đề cần nghiờn cứu thờm và đỏnh giỏ tổng quỏt về buổi thảo luận

* Tổ chức thi Olimpic rốn luyện kỹ năng giải quyết tỡnh huống sƣ phạm

Đõy cú thể coi là hỡnh thức cõu lạc bộ khoa học, một dạng vui để học, một sõn chơi tạo điều kiện để sinh viờn ụn tập lại kiến thức về lý thuyết cũng như rốn luyện, nõng cao kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm…

+ Quy mụ: Theo đơn vị lớp

+ Thời gian: 2 tiết, lấy từ quỹ thời gian ụn tập- thực hành trong mỗi học phần lý thuyết. (Thường bố trớ sau khi sinh viờn đó nghiờn cứu hết phần lý thuyết của học phần). Hỡnh thức này được chỳng tụi triển khai như sau:

+ Cụng tỏc chuẩn bị:

- Về nội dung: Giảng viờn căn cứ vào mục tiờu của học phần, nội dung cụ thể của từng bài học, tỡnh hỡnh thực tế của sinh viờn để soạn thảo và chỉ đạo hệ thống cõu hỏi, bài tập cho 3 phần thi: Khởi động, vượt chướng ngại vật và lờn đỉnh vinh quang

Cõu hỏi cho phần thi “khởi động” chủ yếu là những cõu hỏi trắc nghiệm về kiến thức cú liờn quan trực tiếp tới việc rốn luyện kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm như: Quy trỡnh giải quyết tỡnh huống sư phạm, cấu trỳc tỡnh huống sư phạm, nguyờn tắc giao tiếp sư phạm…

Cõu hỏi cho phần thi “Vượt chướng ngại vật” là cỏc tỡnh huống sư phạm cú nhiều phương ỏn lựa chọn và giải thớch cơ sở khoa học của phương ỏn tối ưu

Cõu hỏi cho phần “Lờn đỉnh vinh quang” cũng là giải quyết cỏc tỡnh huống sư phạm nhưng phải được thể hiện bằng sự đúng vai theo tỡnh huống (phần cõu hỏi này do cỏc đội tự chuẩn bị và giảng viờn duyệt nội dung trước) - Chuẩn bị về cơ sở vật chất: Giảng viờn chỉ đạo cho lớp phõn cụng lực lượng sắp xếp bàn ghế tại lớp học cho phự hợp với cuộc thi, đảm bảo cho 2 đội cựng thi ở phớa trờn và 2 đội cũn lại ngồi dưới làm cổ động viờn, cú bàn dành cho Ban giỏm khảo; 10 miếng bỡa cứng, mỗi bỡa ghi 1 chữ cỏi A, B, C, D, E dựng vào phần thi khởi động; Một vài phần thưởng nhỏ cú ý nghĩa về tinh thần là chớnh tuỳ theo điều kiện của lớp

Mọi cụng việc chuẩn bị được phổ biến, phõn cụng và quỏn triệt vào buổi học hụm trước

- Về cụng tỏc tổ chức: Giảng viờn dự kiến trước 1 đến 2 sinh viờn thay nhau dẫn chương trỡnh và mỗi tổ một sinh viờn tham gia Ban giỏm khảo cuộc thi + Triển khai hoạt động

- Mở đầu: Người dẫn chương trỡnh núi qua về mục đớch, ý nghĩa cuộc thi, giới thiệu thành phần tham gia cuộc thi, ban giỏm khảo; Giới thiệu ban giỏm khảo nhắc lại thể lệ cuộc thi và cỏch chấm điểm. Cụ thể như sau:

Lớp chia làm 4 đội, mỗi đội 6 người (7 người cũn lại trong lớp phõn cụng 4 người làm ban giỏm khảo, 1 đến 2 người dẫn chương trỡnh và 1 đến 2 người phục vụ), cỏc đội bắt thăm chia làm 2 đợt thi, mỗi đợt cú 2 đội thi với nhau

- Phần thi khởi động: Ở mỗi đợt thi 2 đội sẽ phải trả lời 5 cõu hỏi trắc nghiệm về kiến thức bằng cỏch chọn đỏp ỏn A, B, C, D hoặc E. Thời gian suy nghĩ và đưa ra đỏp ỏn là 30 giõy cho mỗi cõu hỏi (khụng kể thời gian đọc đề), mỗi cõu hỏi trả lời đỳng được 5 điểm, sai khụng trừ điểm

- Phần thi vượt chướng ngại vật: Mỗi đội sẽ lần lượt bốc thăm chọn THSP do ban tổ chức đưa ra để trả lời trong thời gian tối đa cho một tỡnh huống là 3 phỳt (vừa suy nghĩ vừa trả lời sau khi người dẫn chương trỡnh đọc to một lượt tỡnh huống sư phạm rồi đưa cho đội chơi), hết giờ phải dừng lại. Mỗi đội được trả lời 2 lần với 2 tỡnh huống sư phạm. Điểm tối đa cho một tỡnh huống sư phạm là 10 điểm

- Phần thi lờn đỉnh vinh quang: Trong cặp thi, lần lượt đội này ra tỡnh huống sư phạm (dưới dạng đúng vai) cho đội kia giải quyết (cũng dưới dạng đúng vai). Thời gian cho đội suy nghĩ và trả lời tối đa là 5 phỳt cho một tỡnh huống sư phạm (kể từ khi đội ra tỡnh huống sư phạm núi hết tỡnh huống sư phạm của mỡnh). Sau khi giải quyết xong đội ra tỡnh huống sư phạm sẽ đưa ra đỏp ỏn của mỡnh. Điểm tối đa cho phần ra tỡnh huống sư phạm và đỏp ỏn là 10 điểm, phần giải quyết là 10 điểm

Điểm của mỗi đội sẽ là tổng điểm của cỏc nội dung thi (tối đa là 65 điểm) xếp thứ hạng từ đội cao điểm xuống (Ban giỏm khảo cú thể chấm điểm lẻ 0,5 điểm)

- Kết thỳc cuộc thi: Đại diện ban giỏm khảo (giảng viờn) lờn nhận xột, cụng bố kết quả chung, trao giải thưởng cho cỏc đội. Dẫn chương trỡnh thay mặt ban tổ chức tuyờn bố kết thỳc cuộc thi, hẹn gặp lại ở học phần sau

3.3. KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TèNH HUỐNG SƢ PHẠM CỦA SINH VIấN TRƢỜNG CĐSPBN SAU THỰC NGHIỆM

Sau khi tổ chức cỏc biện phỏp rốn luyện kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm cho sinh viờn lớp thực nghiệm Toỏn-Tin K25, chỳng tụi cho kiểm tra

Một phần của tài liệu Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)