0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Quỏ trỡnh hỡnh thành kỹ năng

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH (Trang 34 -34 )

6. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

1.2.6. Quỏ trỡnh hỡnh thành kỹ năng

Hệ thng cỏc thao tỏc

Tri thức Mục đớch tiến hành hành động

Sự hỡnh thành kỹ năng được nhiều nhà tõm lý học trong và ngoài nước quan tõm. Tuy mỗi tỏc giả, mỗi trường phỏi cú những ý kiến khỏc nhau song đều thống nhất với nhau rằng, kỹ năng được hỡnh thành trong hoạt động

X.I.Kixegov đó phõn chia quỏ trỡnh hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo cho sinh viờn thành 5 giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Người sinh viờn phải được giới thiệu cho biết về hành

động sẽ thực hiện như thế nào?

Giai đoạn 2: Diễn đạt cỏc quy tắc lĩnh hội hoặc tỏi hiện lại những hiểu

biết mà dựa vào đú cỏc kỹ năng, kỹ xảo được tạo ra.

Giai đoạn 3: Trỡnh bày mẫu hành động

Giai đoạn 4: Người sinh viờn tiếp thu hành động một cỏch thực tiễn,

nghĩa là người sinh viờn bắt đầu vận dụng cỏc quy tắc một cỏch cú ý thức.

Giai đoạn 5: Đưa ra cỏc bài tập độc lập và cú hệ thống [34; 55]. Quan

niệm này bắt đầu từ việc nắm vững cỏch thức, quy tắc về hành động, sau đú quan sỏt mẫu rồi tập và luyện tập.

Cỏc tỏc giả A.V.Petrovxki, N.D.Lờvitov, V.A.Cruchetxki, Phạm Minh Hạc, Trần Quốc Thành… cho rằng quỏ trỡnh hỡnh thành kỹ năng hành động gồm 3 bước [18]

Bước 1: Nhận thức đầy đủ về mục đớch, cỏch thức và điều kiện hành

động. Từ đú xỏc định cỏch thực hiện. Đõy là bước nhằm hỡnh thành khả năng định hướng hành động, thường được thực hiện trước khi triển khai thực hiện hành động

Bước 2: Quan sỏt mẫu và làm thử theo mẫu để giỳp giảm nguy cơ sai

lầm và thỳc đẩy quỏ trỡnh tư duy trực quan hành động

Bước 3: Luyện tập để tiến hành cỏc hành động theo đỳng yờu cầu và

Theo những tỏc giả này, việc nhận thức mục đớch, cỏch thức và điều kiện hành động cực kỳ quan trọng. Trờn cơ sở xỏc định mục đớch hành động, chủ thể sẽ lập kế hoạch và tỡm cỏc điều kiện, biện phỏp phự hợp để đạt được mục đớch. Như vậy, đõy chỉ là bước định hướng hành động. Nếu dừng lại ở bước này thỡ chưa cú kỹ năng, vỡ nú mới chỉ biểu hiện mặt lý thuyết (tri thức về hành động) chứ chưa cú mặt kỹ thuật (thao tỏc thực tiễn) của hành động

Giai đoạn làm thử theo mẫu cũng khụng kộm phần quan trọng. Ở giai đoạn này con người một mặt thực hiện cỏc thao tỏc theo mẫu để hỡnh thành kỹ năng, mặt khỏc con người đối chiếu tri thức về hành động để điều chỉnh cỏc thao tỏc, hành động nhằm đạt được kết quả, giảm bớt những sai sút trong quỏ trỡnh hành động. Tuỳ theo khả năng của từng người mà độ sai sút nhiều hay ớt, giai đoạn làm thử dài hay ngắn

Sau khi làm thử để nắm vững cỏch thức hành động, chủ thể phải tiến hành luyện tập để hoàn thiện kỹ năng. Ở giai đoạn này cỏc tri thức về hành động được củng cố nhiều lần, cỏch thức hành động được ụn luyện cú hệ thống làm cho chủ thể nắm chắc hành động hơn. Đến đõy cú thể núi kỹ năng đó được hỡnh thành. Tuy nhiờn kỹ năng được hỡnh thành vẫn chưa ổn định. Nhiều khi, con người cú thể đạt được kết quả cần thiết song vẫn cũn những sai sút, vấp vỏp trong hành động. Kỹ năng thực sự ổn định khi người ta hành động cú kết quả trong những điều kiện khỏc nhau

Việc luyện tập đạt kết quả cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Điều kiện luyện tập, tớnh hệ thống của quỏ trỡnh luyện tập, đặc biệt là sự nỗ lực của cỏ nhõn

Như vậy, quỏ trỡnh hỡnh thành kỹ năng là quỏ trỡnh tiến hành hành động và luyện tập hành động trong thực tiễn đa dạng. Do vậy, cần phải coi những luận điểm của lý thuyết hoạt động (A.N.Lờonchiev) là kim chỉ nam khi nghiờn cứu kỹ năng hành động. Cụ thể là:

- Khụng được tỏch rời kỹ năng, kỹ xảo ra khỏi hành động.

- Để tiến hành được một hành động phải xỏc định được hai yếu tố: Biểu tượng về mục đớch mà hành động hướng tới và cỏc thao tỏc cần thiết để triển khai hành động nhằm đạt được mục đớch đú

- Hành động bắt đầu từ việc triển khai cỏc thao tỏc thực hiện với đối tượng chứ khụng phải tri giỏc hay ghi nhớ đối tượng. Chớnh trong quỏ trỡnh thao tỏc thực tiễn với đối tượng, một mặt bản chất của đối tượng được bộc lộ và được nhận thức. Mặt khỏc, qua nhiều lần thử cỏc thao tỏc được biến đổi và cuối cựng tạo ra sản phẩm phự hợp với lụgic của hành động

- Tiờu chuẩn để đỏnh giỏ kết quả luyện tập hành động, hỡnh thành được kỹ năng là thực hiện được đỳng hệ thống thao tỏc để đi đến kết quả của hành động, từ đú đạt tới mức độ thuần thục tiến tới tự động hoỏ. Sản phẩm cuối cựng của quỏ trỡnh này là biến hành động thành cỏc thao tỏc kỹ xảo, làm phương tiện để thực hiện cỏc hành động tiếp theo

Nhỡn chung chỳng tụi nhất trớ với quan niệm của cỏc tỏc giả này và đõy là căn cứ để xõy dựng quy trỡnh hỡnh thành kỹ năng giải quyết tỡnh huống sư phạm.

1.2.7.Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng

Cũng như sự hỡnh thành và phỏt triển tõm lý núi chung, sự hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng hành động của mỗi cỏ nhõn là kết quả tỏc động của nhiều yếu tố tự nhiờn và xó hội- yếu tố chủ quan và yếu tố khỏch quan, mỗi loại yếu tố cú vai trũ nhất định trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng hành động của mỗi cỏ nhõn

- Cỏc yếu tố chủ quan: Là những yếu tố thuộc về tõm lý cỏ nhõn (ý

thức, động cơ, tõm thế…) của mỗi cỏ nhõn. Chớnh cỏc yếu tố chủ quan này đó tạo ra nột riờng trong tõm lý mỗi cỏ nhõn

Núi đến yếu tố tõm lý cỏ nhõn là núi đến yếu tố tinh thần ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng. Đời sống tinh thần của con người rất phong phỳ. Trong đú, ý thức cỏ nhõn giữ vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng. ý thức cỏ nhõn sẽ quyết định hành động như thế nào (tớch cực hay khụng tớch cực)…

- Cỏc yếu tố khỏch quan, gồm cỏc yếu tố: Sinh học; nội dung, phương phỏp, điều kiện và thời gian đào tạo; mụi trường hoạt động

+ Yếu tố sinh học: Đú là núi đến cấu tạo sinh lý giải phẫu và những đặc điểm hoạt động của hệ thống thần kinh. Yếu tố sinh học là tiền đề vật chất của sự hỡnh thành kỹ năng. Nú dự bỏo khả năng hoạt động thành cụng trong một hoặc vài lĩnh vực hoạt động nào đú. Trong mụi trường hoạt động và cơ hội giỏo dục như nhau, người nào cú điều kiện sinh học tốt hơn thỡ kỹ năng hoạt động sẽ được hỡnh thành, phỏt triển nhanh và ổn định hơn những người khỏc

+ Nội dung, phương phỏp, điều kiện và thời gian đào tạo ảnh hưởng trực tiếp đến sự hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng. Nếu nội dung đào tạo nghốo nàn, phương phỏp và thời gian huấn luyện khụng hợp lý thỡ hệ thống kỹ năng sẽ hỡnh thành và phỏt triển ở mức độ thấp, đơn điệu, nghốo nàn, thiếu hệ thống. Mặt khỏc, sự phõn phối thời gian cho học lý thuyết và thực hành trong quỏ trỡnh đào tạo khụng hợp lý sẽ hạn chế sự hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng. Nếu nghiờng về lý thuyết mà xem nhẹ việc thực hành thỡ việc đào tạo chỉ mang lại cho người học một mớ lý thuyết chứ chưa cú kỹ năng. Ngược lại, chỉ tập trung vào cụng tỏc thực hành mà xem nhẹ việc cung cấp tri thức (lý thuyết) thỡ hệ thống kỹ năng của người học trở nờn đơn điệu, nghốo nàn, thiếu tớnh linh hoạt. Sự cõn đối giữa lý thuyết và thực hành (được trải nghiệm) là rất cần thiết, thực hành mang lại thụng tin cho lý thuyết và lý thuyết lại định hỡnh cho thực hành

Như vậy để hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng trong một lĩnh vực hành động nào đú, một mặt nội dung chương trỡnh đào tạo phải đầy đủ, mang tớnh hệ thống và hấp dẫn, mặt khỏc, phương phỏp và thời gian huấn luyện phải hợp lý. Nội dung chương trỡnh đào tạo hấp dẫn sẽ gúp phần tạo ra hứng thỳ cho người học trong quỏ trỡnh học tập và rốn luyện. Thời gian đào tạo tuỳ thuộc vào sự phức tạp của hệ thống hành động của một lĩnh vực hoạt động cụ thể. Cựng với nội dung, phương phỏp và thời gian đào tạo là cỏc điều kiện vật chất để hỡnh thành phỏt triển và rốn luyện kỹ năng, trang thiết bị luyện tập cũng khụng kộm phần quan trọng, mỗi lĩnh vực hoạt động đũi hỏi một số trang thiết bị riờng, khi trang thiết bị luyện tập khụng đầy đủ thỡ khú cú thể hỡnh thành và phỏt triển kỹ năng một cỏch nhanh chúng thuận lợi

1.3. HOẠT ĐỘNG SƢ PHẠM VÀ KỸ NĂNG SƢ PHẠM

1.3.1. Đặc điểm của hoạt động sƣ phạm

Hoạt động sư phạm cú một số đặc điểm sau: - Mục đớch của hoạt động sư phạm

Hoạt động sư phạm cú mục đớch là giỏo dục thế hệ trẻ một cỏch toàn diện và hài hoà, chuẩn bị cho họ những phẩm chất và năng lực cần thiết đỏp ứng nhu cầu của xó hội trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Như vậy lao động sư phạm cú giỏ trị như một nhõn tố xó hội quan trọng gúp phần “sỏng tạo ra con người”, gúp phần tỏi sản xuất sức lao động xó hội

- Đối tượng của hoạt động sư phạm là nhõn cỏch học sinh

Hoạt động sư phạm hướng tới học sinh- những nhõn cỏch đang phỏt triển phong phỳ và phức tạp với một hệ thống cỏc phẩm chất và năng lực của nhõn cỏch được biểu hiện với nhiều hỡnh nhiều vẻ qua điệu bộ nột mặt, hành vi tỏc phong, ngụn ngữ, qua quỏ trỡnh cũng như sản phẩm hoạt động...Việc nhận thức đối tượng hoạt động và xỏc định những biện phỏp tỏc động phự hợp với mỗi đối tượng đú là một thỏch thức khú khăn với người giỏo viờn

- Cụng cụ lao động của hoạt động sư phạm

Với đối tượng lao động đặc biệt như trờn thỡ cụng cụ lao động của người giỏo viờn cũng cần thiết phải được tương ứng một cỏch đặc biệt, đú là:

+ Hệ thống tri thức mà giỏo viờn sẽ truyền đạt cho học sinh + Nhõn cỏch của chớnh bản thõn người giỏo viờn

+ Những phương tiện và đồ dựng dạy học - Sản phẩm của hoạt động sư phạm

Sản phẩm chớnh của hoạt động sư phạm là những con người được trang bị một cỏch toàn diện để đi vào cuộc sống theo những chuẩn mực xó hội đó định. Đú là những con người cú sự biến đổi về chất so với thời điểm xuất xứ của họ xột về mặt nhõn cỏch.

- Thời gian và khụng gian hoạt động sư phạm

+ Về thời gian: Lao động của người giỏo viờn được chia thành hai bộ phận: Bộ phận theo quy chế gắn liền với thời gian làm việc hành chớnh và bộ phận ngoài quy chế gắn liền với thời gian ngoài giờ hành chớnh

+ Về khụng gian: Hoạt động sư phạm được tiến hành trong hai phạm vi khụng gian cơ bản là ở trường ứng với thời gian theo quy chế, và ở nhà ứng với thời gian ngoài quy chế. Ngoài ra, hoạt động lao động của người giỏo viờn cũn cú thể diễn ra ở mụi trường xó hội, ngoài thiờn nhiờn, tại cỏc xưởng mỏy, cơ quan khỏc…

Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài, chỳng tụi chỉ tập trung nghiờn cứu kỹ năng giải quyết những tỡnh huống sư phạm diễn ra trờn lớp học trong giờ hành chớnh tại trường của người giỏo viờn

- Nghề đũi hỏi sự tổng hợp của nhiều năng lực chuyờn biệt

Lao động sư phạm là một loại hỡnh lao động trớ úc chuyờn nghiệp. Những vấn đề khoa học, vấn đề giỏo dục học sinh luụn nảy sinh trong hoạt

động sư phạm của người giỏo viờn, đũi hỏi phải tớch cực suy nghĩ tỡm những biện phỏp thớch hợp. Mỗi học sinh đều cú những nột nhõn cỏch rất riờng, biểu hiện ở năng lực, tớnh cỏch hay hệ thống thỏi độ. Để cú được những tỏc động hiệu quả tới thế giới đối tượng phong phỳ đú, người giỏo viờn phải cú tổng hợp nhiều năng lực chuyờn biệt. Trước hết là năng lực nhận thức, giỳp người giỏo viờn cú được vốn kiến thức khoa học phong phỳ, nắm bắt được tõm lý học sinh, cũng như khả năng giải quyết cỏc vấn đề do thực tiễn giỏo dục đặt ra. Tiếp đú là năng lực dạy học, giỏo dục, giao tiếp...Do đối tượng của hoạt động sư phạm rất phức tạp nờn biện phỏp tỏc động của nhà giỏo dục phải tinh tế, linh hoạt, sỏng tạo

1.3.2. Khỏi niệm kỹ năng sƣ phạm

A.V.Petrovxki cho rằng sự phỏt triển những năng lực sư phạm liờn hệ một cỏch hữu cơ với việc nắm vững kỹ năng, kỹ xảo sư phạm. Do đú, ụng quan niệm kỹ năng sư phạm như là những năng lực dạy học, thiết kế, tri giỏc, truyền đạt và giao tiếp [31;102]

N.V.Savin khụng đề cập trực tiếp kỹ năng sư phạm như là một loại năng lực sư phạm của người giỏo viờn. ễng quan niệm năng lực sư phạm bao gồm: 1.Năng lực xõy dựng và thiết kế sự phỏt triển nhõn cỏch của học sinh; 2.Năng lực tổ chức; 3. Năng lực giao tiếp; 4.Năng lực nhận thức [34, 158]

Tỏc giả Phạm Minh Hạc quan niệm kỹ năng sư phạm là mặt hiện thực hoỏ của năng lực sư phạm cựng với tri thức và kỹ xảo sư phạm. ễng coi kỹ năng sư phạm khỏc với năng lực sư phạm ở chỗ: Năng lực sư phạm là một thuộc tớnh, đặc điểm của nhõn cỏch, cũn kỹ năng sư phạm chỉ là những hành động riờng lẻ của hoạt động sư phạm mà thụi [18]

Khi nghiờn cứu về giao tiếp sư phạm, tỏc giả Hoàng Anh và Vũ Kim Thanh đó khẳng định: Năng lực giao tiếp sư phạm được bộc lộ và được thực hiện bởi hệ thống kỹ năng. Kỹ năng giao tiếp sư phạm thực chất là sự phối

hợp rất phức tạp nhưng lại rất cỏ nhõn của cỏc thao tỏc, cử chỉ, điệu bộ, sự vận động của cơ mặt, ỏnh mắt, nụ cười cựng với ngụn ngữ núi của giỏo viờn nhằm đạt mục đớch giỏo dục [3]

Tỏc giả Nguyễn Như An định nghĩa kỹ năng sư phạm như là: "Khả năng thực hiện cú kết quả một số hành động của người giỏo viờn [2;17]

Nguyễn Đỡnh Chỉnh trong “Bài tập thực hành giỏo dục học” cũng cho rằng: “Năng lực sư phạm bao gồm hệ thống tri thức và kỹ năng về nghề nghiệp sư phạm” [9, 14]

Như vậy, cú hai loại quan niệm về kỹ năng sư phạm

Thứ nhất là quan niệm coi kỹ năng sư phạm như là mặt biểu hiện của năng lực sư phạm. Do đú, việc rốn luyện kỹ năng sư phạm khụng được đặt ra một cỏch rừ ràng (A.V.Petrovxki, N.V.Savin)

Thứ hai là quan niệm kỹ năng sư phạm là một thành phần thiết yếu tạo nờn năng lực sư phạm của người giỏo viờn. Kỹ năng sư phạm là hệ thống lụgic những hành động sư phạm đảm bảo cho hoạt động sư phạm cú kết quả cao. Theo quan niệm này thỡ việc rốn luyện kỹ năng sư phạm được đặt ra một cỏch rừ ràng bằng cỏch luyện tập cỏc hành động, thao tỏc sư phạm một cỏch liờn tục, cú hệ thống (Phạm Minh Hạc, Hoàng Anh và Vũ Kim Thanh, Nguyễn Như An, Nguyễn Đỡnh Chỉnh)

Qua tỡm hiểu, chỳng tụi nghiờng về loại quan niệm thứ hai và đưa ra quan niệm chung về kỹ năng sư phạm như sau: Kỹ năng sư phạm là sự thực hiện cú kết quả những hành động sư phạm thụng qua việc vận dụng một cỏch hợp lý những tri thức sư phạm, những kinh nghiệm sư phạm đó cú để tiến hành hoạt động sư phạm trong những điều kiện cụ thể

Kỹ năng sư phạm là mặt kỹ thuật của hành động sư phạm và là yếu tố cấu thành năng lực hoạt động sư phạm của người giỏo viờn

1.4.1. Tỡnh huống cú vấn đề

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH (Trang 34 -34 )

×