Mối quan hệ giữa kỹ năng và kỹ xảo

Một phần của tài liệu Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh (Trang 29)

6. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

1.2.3. Mối quan hệ giữa kỹ năng và kỹ xảo

1.2.3.1. Phõn biệt kỹ năng và kỹ xảo

V.V.Tsebưseva coi kỹ xảo là những phương thức thực hiện hành động được hỡnh thành nhờ luyện tập và là một hành động tự giỏc [33, 29]

Theo N.Đ.Levitov, kỹ xảo là kỹ năng thực hiện một động tỏc nào đú đó được củng cố bằng luyện tập. Kỹ năng trở thành kỹ xảo khụng phải là một hoạt động đơn giản mà phải thụng qua luyện tập và hoàn thiện trong hoạt động thực tiễn [24]

Cũn tỏc giả Kixegov thỡ coi kỹ xảo là biện phỏp hành động đạt trỡnh độ thành thạo đến mức tự động hoỏ. Mặt khỏc, sự kiểm tra của ý thức được thu gọn lại, song khụng phải mọi khõu của hành động đều được tự động hoỏ mà chỉ những khõu nào phự hợp với những điều kiện tương đối thường xuyờn của

hành động mới được tự động hoỏ. Cỏc thành phần biến thiờn (do cú sự thay đổi cỏc điều kiện) bao giờ cũng đặt dưới sự kiểm tra của ý thức. Muốn cú kỹ năng ở mức độ hoàn thiện cao cần biết sử dụng nhiều kỹ xảo

Như vậy, kỹ xảo là hành động được tự động hoỏ nhờ luyện tập với những thao tỏc chớnh xỏc, khụng cú động tỏc thừa mà vẫn đạt kết quả hành động cao, ớt tốn năng lượng thần kinh, cơ bắp. Khi kỹ xảo được hỡnh thành thỡ vai trũ kiểm soỏt thường xuyờn của ý thức bị giảm xuống rất nhiều

Kỹ năng, kỹ xảo khụng phải là cỏi vốn cú ở mỗi cỏ nhõn mà được hỡnh thành trờn cơ sở cỏc tri thức về hành động đó được lĩnh hội và được triển khai trong thực tiễn. Tuy nhiờn giữa kỹ năng và kỹ xảo cú nhiều điểm khỏc nhau. Sự khỏc nhau được đặc trưng bởi mức độ thuần thục, tự động hoỏ, bởi mức độ kiểm soỏt của ý thức trong quỏ trỡnh thực hiện hành động, bởi cấu trỳc vai trũ của nú trong quỏ trỡnh hành động. Cụ thể là:

+ So với kỹ năng, kỹ xảo cú mức thuần thục, tự động hoỏ cao hơn, mức độ kiểm soỏt của ý thức ớt hơn. Trong đa số trường hợp, kỹ xảo được nảy sinh trờn cơ sở biến hành động thành thao tỏc như là một phương thức hành động tự động hoỏ của việc thực hiện hành động, đú là thao tỏc cú ý thức. Núi một cỏch khỏi quỏt, kỹ năng và kỹ xảo là hai mức độ khỏc nhau của sự thuần thục và tự động hoỏ hành động

Kỹ năng chỉ dừng lại ở mức độ biết làm và làm cú kết quả. Kỹ xảo yờu cầu con người hành động một cỏch thuần thục, khỏi quỏt, chớnh xỏc và đạt kết quả cao những hao tổn ớt năng lượng thần kinh và cơ bắp

1.2.3.2. Mối quan hệ giữa kỹ năng và kỹ xảo

Cú nhiều ý kiến khỏc nhau về mối quan hệ giữa kỹ năng và kỹ xảo, tập hợp chung lại thỡ nổi bật lờn hai quan niệm như sau:

- Quan niệm thứ nhất cho rằng: Kỹ năng cú trước, kỹ năng là cơ sở để hỡnh thành kỹ xảo. Đại diện cho quan niệm này là A.V.Petrovsky,

N.D.Levitov...Theo N.D.Levitov, kỹ xảo chớnh là kỹ năng đó được rốn luyện và hoàn thiện thụng qua hoạt động thực tiễn [13]

- Quan niệm thứ hai cho rằng: Kỹ năng được hỡnh thành trờn cơ sở tri thức và kỹ xảo. "Kỹ năng là một tổ chức tõm lý phức tạp, hỡnh thành trờn cơ sở một hệ thống cỏc kỹ xảo cú liờn quan đến một hoạt động nhất định [24;312]. Nếu khụng cú tri thức và kỹ xảo thỡ khụng cú kỹ năng. Đại diện cho quan niệm này cú thể kể đến K.K.Platonov, P.Ia.Galperin, D.B.Elkonin, X.I.Kixegov...Những người theo quan niệm này chia kỹ năng thành hai loại: Kỹ năng ban đầu là cơ sở để hỡnh thành kỹ xảo. Cũn kỹ năng hoàn thiện (kỹ năng bậc cao) được hỡnh thành trờn cơ sở tri thức và kỹ xảo đó cú

Thực ra hai quan niệm trờn khụng cú gỡ mõu thuẫn. Tuy nhiờn quan niệm thứ hai cú tớnh phổ quỏt hơn, bởi lẽ quan niệm thứ nhất chỉ đỳng trong những hoạt động lao động diễn ra với những điều kiện ổn định, thụng số kỹ thuật chớnh xỏc (VD: ứng dụng trong một dõy chuyền sản xuất cụng nghiệp). Cũn quan niệm thứ hai nú phự hợp hơn cả đối với những hoạt động phức tạp diễn ra trong những điều kiện luụn thay đổi như dạy học...

Mỗi đối tượng giảng dạy đều đũi hỏi sự sỏng tạo, khụng thể dập khuụn mỏy múc. Trong hoạt động phức tạp này, những tri thức và kỹ xảo hành động như viết thẳng hàng, ngụn từ giàu hỡnh tượng nghệ thuật, mụ phạm...chỉ là cơ sở để hỡnh thành kỹ năng. Cú thể núi rằng, với hoạt động phức tạp, điều kiện hoạt động luụn đũi hỏi sự sỏng tạo thỡ phần lớn cỏc hành động của con người chỉ đạt được ở mức độ kỹ năng. Vớ dụ, chỳng ta chỉ cú kỹ năng dạy học chứ khụng cú kỹ xảo dạy học. Tất nhiờn, trong hệ thống kỹ năng dạy học chứa đựng những kỹ xảo như kỹ xảo viết bảng thẳng hàng, sử dụng ngụn ngữ mụ phạm...Theo X.I.Kixegov, những hành động phức tạp đũi hỏi sự sỏng tạo và sự tham gia đầy đủ của ý thức mới cú thể hoàn thành được. Cú thể ở một khõu nào đú hành động lặp lại nhiều lần, cú dấu hiệu của kỹ xảo, cũn toàn bộ hệ

thống vẫn ở mức độ kỹ năng. Kỹ năng dạy học là một loại kỹ năng phức tạp, nú chứa đựng những dấu hiệu của kỹ xảo nhưng khú trở thành kỹ xảo.

Một phần của tài liệu Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)