Mối quan hệ giữa kỹ năng và năng lực

Một phần của tài liệu Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh (Trang 32)

6. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

1.2.4. Mối quan hệ giữa kỹ năng và năng lực

Trong Tõm lý học đại cương do Nguyễn Quang Uẩn chủ biờn, năng lực được định nghĩa như sau: "Năng lực là tổ hợp cỏc thuộc tớnh độc đỏo của cỏ nhõn, phự hợp với những yờu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đú cú kết quả [45;178]

Thụng thường, mỗi một cỏ nhõn đều cú năng lực phự hợp với một loại hỡnh hoạt động nhất định. Quan niệm gắn năng lực với hoạt động là quan niệm khỏ phổ biến trong Tõm lý học.

Kỹ năng khụng chỉ đơn thuần là mặt kỹ thuật của hành động mà cũn là một biểu hiện của năng lực. Kỹ năng và năng lực cú mối quan hệ mật thiết với nhau: Kỹ năng giỳp cho con người biết làm việc cú hiệu quả về một hoạt động nào đú, năng lực thể hiện con người cú kỹ năng làm việc đạt hiệu quả cú trong hoạt động đú. Kỹ năng xột cho cựng là một trong cỏc điều kiện cần thiết để hỡnh thành và phỏt triển năng lực. Muốn cú năng lực, trước hết phải nắm vững tri thức về cụng việc, cỏch thức thực hiện cụng việc, điều kiện thực hiện cụng việc, nghĩa là phải cú kỹ năng thực hiện cụng việc đú [33, 32]

Sự phỏt triển của năng lực thể hiện ở khả năng vận dụng sỏng tạo tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của cỏ nhõn vào quỏ trỡnh hoạt động. Cú thể núi rằng, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thỳc đẩy sự phỏt triển năng lực hoạt động của cỏ nhõn. Thiếu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho một hoạt động nào đú sẽ khú cú thể phỏt triển được năng lực ở lĩnh vực hoạt động đú.

Mặt khỏc, nhờ cú năng lực mà quỏ trỡnh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo diễn ra nhanh hơn. Trỡnh độ, sự khú dễ của việc nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phụ thuộc vào sự phỏt triển năng lực. Núi túm lại, năng lực ảnh

hưởng trở lại, thỳc đẩy sự hỡnh thành, phỏt triển kỹ năng, kỹ xảo của cỏ nhõn. Trong mối quan hệ này, năng lực được xem như là một thuộc tớnh tõm lý tương đối ổn định của cỏ nhõn, nú vận động và phỏt triển theo trỡnh độ nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động của mỗi cỏ nhõn

Tuy nhiờn, mối quan hệ giữa kỹ năng và năng lực mang tớnh chất tương đối. Bởi lẽ, trong thực tế, cú người chưa cú kỹ năng về một hoạt động nhưng vẫn cú thể cú những mầm mống biểu hiện năng lực thực hiện hoạt đụng đú. Ngược lại, cũng cú người thể hiện trỡnh độ phỏt triển kỹ năng tương đối cao, cỏc thao tỏc diễn ra tương đối thành thạo, song năng lực về hoạt động đú chưa hẳn đó cú. Những người này tuy thạo việc nhưng chưa chắc đó cú sự sỏng tạo

Túm lại, năng lực là khả năng thực hiện cú kết quả một hoạt động, do vậy năng lực được xột tương ứng với đơn vị hoạt động. Cũn kỹ năng-kỹ xảo được xột tương ứng với đơn vị hành động. Trong một hoạt động cú nhiều hành động, vỡ vậy kỹ năng-kỹ xảo là cơ sở để hỡnh thành năng lực. Mối quan hệ này được xột ở một hoạt động cụ thể, xỏc định rừ được động cơ và hệ thống mục đớch bộ phận. Từ mối quan hệ này mà việc hỡnh thành năng lực sư phạm bao hàm trong đú việc hỡnh thành kỹ năng sư phạm.

Trờn cơ sở của quan niệm về năng lực núi chung được nờu trờn, năng lực sư phạm được khỏi quỏt như sau: Năng lực sư phạm là tổ hợp cỏc thuộc tớnh độc đỏo của cỏ nhõn phự hợp với những yờu cầu của hoạt động sư phạm, đảm bảo cho hoạt động đú cú kết quả.

Năng lực sư phạm là loại năng lực chuyờn mụn, phự hợp với những đặc điểm của hoạt động sư phạm và mức độ kết quả đạt được từ hoạt động sư phạm phản ỏnh mức độ năng lực sư phạm của cỏ nhõn.

Một phần của tài liệu Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)