Tỡnh huống cú vấn đề

Một phần của tài liệu Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh (Trang 43)

6. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

1.4.1. Tỡnh huống cú vấn đề

1.4.1.1. Vấn đề

Vấn đề là một trong những phạm trự được bàn đến trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Cỏc nhà tõm lý học cho rằng: con người chỉ tớch cực tư duy khi đứng trước một vấn đề, một nhiệm vụ nào đú cần phải giải quyết. Vậy vấn đề là gỡ?

Theo I.Ia.Lecne thỡ: “Vấn đề là một cõu hỏi nảy sinh hay được đặt ra cho chủ thể mà chủ thể chưa biết lời giải từ trước và phải tỡm tũi, sỏng tạo lời giải, nhưng chủ thể đó cú sẵn một số phương tiện ban đầu để sử dụng thớch hợp vào sự tỡm tũi đú” [25;27]

Tỏc giả Bựi Thị Mựi cũng cho rằng: “Vấn đề là mõu thuẫn (hay khú khăn) cần được xem xột, giải quyết. Vấn đề thường tồn tại trong đầu của chủ thể nhận thức, giải quyết dưới dạng cõu hỏi: Cỏi gỡ? Tại sao? Như thế nào? Do đú việc giải quyết cỏc vấn đề là hỡnh thức biểu hiện của tư duy sỏng tạo và chớnh việc giải quyết vấn đề lại là động lực để thỳc đẩy tư duy sỏng tạo phỏt triển [27; 10]

Ở đõy cỏc tỏc giả đó nhấn mạnh đến một thỏch thức hay mõu thuẫn mà con người cần giải quyết

Khi nghiờn cứu cỏc cơ sở của việc dạy học nờu vấn đề, V.ễkụn cho rằng: “Vấn đề trong học tập hỡnh thành từ một khú khăn về lý luận hay thực tiễn mà việc giải quyết khú khăn đú là kết quả của tớnh tớch cực nghiờn cứu của bản thõn học sinh” [30;101]

Như vậy, cú thể hiểu rằng: Vấn đề là một băn khoăn, một thắc mắc, một

thỏch thức về lý luận hay thực tiễn trong đú cỏi chưa biết được ẩn chứa trong cỏi đó biết. Nú kớch thớch chủ thể dựa vào tri thức đó biết tớch cực tư duy tỡm ra cỏch giải quyết

Xột về gúc độ tõm lý học, tỡnh huống cú vấn đề là nguyờn nhõn kớch thớch tư duy hoạt động. Khỏi niệm này được khỏ nhiều tỏc giả quan tõm

Nhà Tõm lý học Liờn Xụ cũ X.L.Rubinstein cho rằng: " Tỡnh huống cú vấn đề là tỡnh huống trong đú điều gỡ đú được đưa ra nhưng khụng xỏc định được, khụng cho biết trước mà chỉ đặt ra mối quan hệ của nú với những gỡ cú trong tỡnh huống". ễng đó coi tỡnh huống cú vấn đề như một trạng thỏi tõm lý hoài nghi, băn khoăn thắc mắc về một cỏi gỡ đú khụng cụ thể mà chủ thể phải tỡm lời giải đỏp [35]

Theo quan niệm này thỡ tỡnh huống cú vấn đề luụn chứa đựng một điều gỡ đú chưa biết nhưng điều chưa biết ấy lại cú mối quan hệ nhất định với cỏc yếu tố khỏc của tỡnh huống

A.M.Machiuskin đó định nghĩa: "Tỡnh huống cú vấn đề tạo nờn đặc thự tỏc động qua lại giữa chủ thể và khỏch thể. Nú biểu hiện trước tiờn đặc tớnh trạng thỏi tõm lý nhất định của chủ thể, xuất hiện trong quỏ trỡnh thực hiện bài tập nào đú, đũi hỏi khỏm phỏ lĩnh vực tri thức mới về đối tượng, về những phương tiện hoặc cỏc điều kiện thực hiện hành động" [26]

A.V.Petrovxki đó xem xột tỡnh huống cú vấn đề như một yếu tố kớch thớch tư duy hoạt động. ễng cho rằng: "Tỡnh huống cú vấn đề là tỡnh huống đặc trưng bởi một trạng thỏi tõm lý xỏc định của con người, nú kớch thớch tư duy trước khi con người nảy sinh những mục đớch và những điều kiện hoạt động mới. Trong đú, những phương tiện và những phương thức hoạt động trước đõy mặc dự là cần nhưng chưa đủ để đạt được mục đớch mới này" [31]

I.Ia.Lộcne cũng đó cho rằng: Tỡnh huống cú vấn đề đặc trưng cho thỏi độ của chủ thể đối với những khú khăn nảy sinh trong hoạt động lý luận hay thực tiễn. Những khú khăn trong mõu thuẫn nhận thức, chủ thể phải ý thức được mới nảy sinh nhu cầu tỡm tũi cỏch giải quyết mõu thuẫn đú. [25]

Như vậy theo cỏc tỏc giả núi trờn tỡnh huống cú vấn đề đưa con người vào một trạng thỏi hoài nghi thắc mắc về cỏch giải quyết một vấn đề nhưng chưa biết rừ là vấn đề gỡ. Đú là cơ sở nảy sinh nhận thức. Tuy nhiờn, khụng thể quan niệm tỡnh huống cú vấn đề chỉ là một trạng thỏi tõm lý, bởi vỡ như vậy mới núi lờn được quan niệm của chủ thể với chớnh nhiệm vụ nhận thức. Thực tế tỡnh huống cú vấn đề nảy sinh từ thế giới khỏch quan trong hoạt động của chủ thể, do đú cần phải xem xột tỡnh huống cú vấn đề trong mối quan hệ của chủ thể với hiện thực khỏch quan

Cỏc nhà tõm lý khỏc như A.A.Lamm, M.G.Jarosevsky quan niệm tỡnh huống cú vấn đề khụng chỉ núi lờn mối quan hệ giữa chủ thể nhận thức với tỡnh huống mà cũn là mối quan hệ giữa chủ thể với thế giới khỏch quan [33,53].

Điều này là hợp lý vỡ mọi quan hệ giữa chủ thể nhận thức với tỡnh huống khỏch quan chỉ cú thể tồn tại trong hoạt động thực tiễn của chủ thể. Như vậy, khụng phải mọi quan hệ của chủ thể với thực tế khỏch quan đều là cú vấn đề mà chỉ cú quan hệ nào đú cú chứa đựng những nhu cầu nhận thức chưa được thoả món của chủ thể. Do đú trọng tõm của tỡnh huống cú vấn đề là mõu thuẫn giữa nhu cầu nhất định của chủ thể với phương tiện thoả món nhu cầu này

V.E.Nhikiphotov xem xột tỡnh huống cú vấn đề trong mối quan hệ giữa việc nảy sinh những mõu thuẫn nhận thức trong quỏ trỡnh hoạt động và phương thức giải quyết nú. [33,54]

Tuy nhiờn, khi nảy sinh mõu thuẫn trong nhận thức, khi ý thức được mõu thuẫn đú, con người cú phương hướng giải quyết nhưng khụng cú vốn tri thức tương ứng thỡ tỡnh huống cú vấn đề cũng chưa đủ khớch thớch tư duy hoạt động. Do đú, muốn tỡnh huống cú vấn đề kớch thớch tư duy hoạt động thỡ chủ

thể phải cú đầy đủ vốn tri thức, kinh nghiệm tỡm tũi, kỹ năng giải quyết vấn đề

Một số tỏc giả Việt Nam cũng đó nghiờn cứu về tỡnh huống cú vấn đề. Trong giỏo trỡnh Tõm lý học đại cương do Nguyễn Quang Uẩn chủ biờn đó cho rằng: Tỡnh huống cú vấn đề phải chứa đựng một khú khăn trớ tuệ giữa một bờn là những mục đớch mới, vấn đề mới, cỏch thức giải quyết mới với một bờn là tri thức, phương thức cũ khụng đủ để giải quyết vấn đề mới đú, đồng thời bản thõn chủ thể phải ý thức được rừ mõu thuẫn nhận thức trờn và cú nhu cầu giải quyết vấn đề đú.

Nguyễn Ngọc Bảo trong cụng trỡnh “phỏt triển tớnh tớch cực, tớnh tự lực của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học” đó quan niệm tỡnh huống cú vấn đề là một khú khăn trớ tuệ xuất hiện khi con người đứng trước một vấn đề mà việc giải quyết nú khụng thể bằng những cỏch thức cú sẵn, chủ thể phải tỡm tũi cỏch giải quyết mới. Khi trả lời cõu hỏi “vấn đề là gỡ”, tỏc giả đó phõn biệt sự khỏc nhau của phạm trự vấn đề khi xem xột theo lụgớc biện chứng và phạm trự tõm lý học. Theo tỏc giả, vấn đề được xem xột theo phạm trự tõm lý học là “Sự phản ỏnh mõu thuẫn trong quỏ trỡnh nhận thức khỏch thể bởi chủ thể, nghĩa là mõu thuẫn trong tư duy” [6, 14]

Vấn đề và tỡnh huống cú vấn đề khỏc nhau ở chỗ, tỡnh huống cú vấn đề thể hiện ở sự khú khăn trớ tuệ của chủ thể. Cũn vấn đề thỡ lại bắt buộc phải thể hiện ra bằng cõu hỏi, bài tập dưới dạng ngụn ngữ. Nguyễn Ngọc bảo phõn biệt vấn đề và tỡnh huống cú vấn đề bằng cấu trỳc riờng của chỳng. Bài toỏn cú vấn đề bao giờ cũng chứa đựng cỏi đó cho và cỏi phải tỡm, cũn vấn đề thỡ lại chứa đựng cỏi đó biết và cỏi chưa biết. Cỏi chưa biết rộng hơn cỏi đó cho, nú bao gồm cỏi đó cho và cả hệ thống tri thức, kinh nghiệm cũ để trờn cơ sở đú xỏc định được cỏi chưa biết, vỡ vậy cựng một bài toỏn cú thể cú vấn đề với người này thỡ với người khỏc chỉ là một bài toỏn

Trong luận ỏn phú tiến sỹ của mỡnh, Trần Thị Quốc Minh đó quan niệm “tỡnh huống cú vấn đề là toàn thể những sự việc xảy ra ở một nơi trong một thế giới, đó chứa đựng những vấn đề (mõu thuẫn) buộc người ta phải suy nghĩ hành động để tỡm cỏch giải quyết

Túm lại, hệ thống hoỏ những nghiờn cứu trờn về tỡnh huống cú vấn đề, chỳng tụi quan niệm: Tỡnh huống cú vấn đề là toàn bộ những sự việc, hiện tượng nảy sinh trong hoạt động, gõy khú khăn cho chủ thể trong việc thực hiện mục đớch hoạt động buộc chủ thể phải tỡm tũi những tri thức mới, những phương thức hành động mới để khắc phục nú.

Tỡnh huống cú vấn đề chỉ kớch thớch tư duy hoạt động khi cú đủ cỏc điều kiện sau:

+ Tỡnh huống cú vấn đề chứa đựng mõu thuẫn và chủ thể nhận thức được mõu thuẫn đú

+ Chủ thể cú nhu cầu giải quyết tỡnh huống đú

+ Chủ thể phải cú những tri thức, phương thức hành động cần thiết để giải quyết tỡnh huống đú

1.4.2. Khỏi niệm tỡnh huống sƣ phạm

Về phương diện lý luận đó cú khụng ớt người đề cập đến khỏi niệm tỡnh huống sư phạm. Sau đõy là một số trường hợp

Theo tỏc giả Nguyễn Ngọc Bảo thỡ “Tỡnh huống sư phạm là tỡnh huống mà trong đú xuất hiện sự căng thẳng trong mối quan hệ giữa nhà giỏo dục và người được giỏo dục. Để giải quyết tỡnh huống đú đũi hỏi nhà giỏo dục phải nhanh chúng phản ứng, phỏt hiện đỳng tỡnh hỡnh, tỡm ra những biện phỏp giải quyết tối ưu tỡnh hỡnh đú nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch người được giỏo dục và xõy dựng tập thể người được giỏo dục đú vững mạnh [44,7]

Trong từ điển Giỏo dục học, tỏc giả Động Mạnh Trường và cỏc cộng sự cho rằng: “Tỡnh huống sư phạm tập hợp những hoàn cảnh, những điều kiện

làm nảy sinh những vấn đề đũi hỏi giỏo sinh phải cõn nhắc, lựa chọn những biện phỏp sư phạm để tỏc động vào đối tượng một cỏch cú hiệu quả giỏo dục nhất” [42, 397]

Tỏc giả Bựi Thị Mựi thỡ quan niệm: “Tỡnh huống sư phạm là tỡnh huống cú vấn đề diễn ra đối với nhà giỏo dục trong cụng tỏc giỏo dục học sinh; trong tỡnh huống đú, nhà giỏo dục bị đặt vào trạng thỏi lỳng tỳng trước vấn đề giỏo dục cấp thiết mà họ cần giải quyết; bằng tri thức, kinh nghiệm và năng lực sư phạm vốn cú họ chưa thể giải quyết vấn đề đú, khiến họ phải tớch cực xem xột, tỡm tũi để cú thể đề ra biện phỏp giỏo dục đối tượng một cỏch hợp lý nhằm đạt được hiệu quả giỏo dục tối ưu, qua đú năng lực và phẩm chất sư phạm của họ cũng được củng cố và phỏt triển”. [27,16]

Như vậy trong cỏc khỏi niệm về tỡnh huống sư phạm, mỗi tỏc giả đều cú những điểm nhấn khỏc nhau. Nếu trong quan niệm của Đồng Mạnh Trường và cỏc cộng sự nghiờng về tỡnh huống sư phạm đối với giỏo sinh thỡ tỏc giả Nguyễn Ngọc Bảo nhấn mạnh đến tớnh chất của tỡnh huống sư phạm đú là “sự căng thẳng trong mối quan hệ giữa nhà giỏo dục và người được giỏo dục” và đũi hỏi ở sự nhanh nhạy của nhà giỏo dục trong việc giải quyết tỡnh huống sư phạm nhằm giỏo dục nhõn cỏch học sinh. Tỏc giải Bựi Thị Mựi lại khẳng định tỡnh huống sư phạm là tỡnh huống cú vấn đề liờn quan đến giỏo viờn và học sinh, nhấn mạnh đến trạng thỏi lỳng tỳng bị gặp phải của nhà giỏo dục và cần phải tỡm cỏch giải quyết, qua đú hỡnh thành nhõn cỏch nhà giỏo dục…

Từ việc nghiờn cứu khỏi niệm tỡnh huống cú vấn đề và cỏc quan niệm của cỏc tỏc giả về tỡnh huống sư phạm ở trờn, chỳng tụi cho rằng: Tỡnh huống sư phạm là tỡnh huống cú vấn đề xảy ra trong hoạt động sư phạm, gõy khú khăn cho nhà giỏo dục trong việc thực hiện hoạt động dạy học và giỏo dục,

buộc nhà giỏo dục phải tỡm tũi những tri thức mới, những phương thức hành động mới để khắc phục nú.

Tỡnh huống sư phạm cú thể xảy ra tự phỏt hoặc đụi khi theo chủ định của nhà giỏo dục

Tỡnh huống sư phạm là những sự việc, hiện tượng cú chứa đựng những mõu thuẫn của quỏ trỡnh giỏo dục nảy sinh trong hoạt động sư phạm, đú là mõu thuẫn giữa yờu cầu, nhiệm vụ giỏo dục với khả năng đỏp ứng của học sinh, giỏo viờn, của điều kiện, phương tiện giỏo dục...

Như vậy, tỡnh huống sư phạm chỉ xuất hiện khi cú một nội dung, một nhiệm vụ nào đú trong quỏ trỡnh giỏo dục cần được giải quyết hoặc thỏo gỡ. Kết quả việc giải quyết những tỡnh huống sư phạm sẽ là sự thoả món (hoặc chưa thỏa món) những mõu thuẫn đó nảy sinh do vấn đề giỏo dục đặt ra, đồng thời cựng với nú là sự gia tăng những tri thức mới, những phương thức hành động mới với chủ thể giỏo dục và đối tượng giỏo dục.

1.4.3. Đặc điểm của tỡnh huống sƣ phạm

Cỏc tỏc giả Trịnh Trỳc Lõm, Nguyễn Văn Hộ cho rằng, tỡnh huống sư phạm cú những đặc điểm sau:[23;56]

- Sự thiếu hụt (hoặc chưa xuất hiện kịp) những tri thức và phương thức hành động để giải quyết vấn đề

- Sự xuất hiện vấn đề tạo ra những kớch thớch ban đầu đũi hỏi chủ thể phải giải quyết, chủ thể nhận thức và chấp nhận vấn đề như một cõu hỏi cần cú lời giải. Chủ thể tỡm kiếm cỏch thức, tri thức để trả lời cõu hỏi đú, giải quyết vấn đề đú. Tỡnh huống sư phạm chớnh là tỡnh huống cú vấn đề đối với nhà giỏo dục trong quỏ trỡnh giỏo dục và dạy học học sinh. Quỏ trỡnh giỏo dục được thực hiện theo định hướng của nhà giỏo dục nhằm đạt tới lời giải cho tỡnh huống sư phạm cú hiệu quả cao nhất

- Tớnh đa dạng, phong phỳ của tỡnh huống sư phạm được tạo nờn bởi cỏc yếu tố: Khả năng nhận thức và mức độ kinh nghiệm của đối tượng giỏo dục; khả năng cú giới hạn về giải phỏp giỏo dục của tập thể học sinh; tớnh chất phức tạp về điều kiện sống của mỗi cỏ nhõn và sự ràng buộc của cỏc mối quan hệ giao lưu trong tập thể; khả năng nhạy bộn, sỏng tạo và bản lĩnh của chủ thể giỏo dục là khỏc nhau. Vỡ thế chủ thể giỏo dục phải cú sự hiểu biết sõu sắc, cụ thể đối tượng giỏo dục, đồng thời nhận thức rừ về những ưu điểm và hạn chế về năng lực giỏo dục của bản thõn để tự biết mỡnh điều tiết, sử dụng cỏc phương phỏp và hỡnh thức xử lý tỡnh huống sư phạm cho phự hợp

Theo tỏc giả Ló Văn Mến [29;29], tỡnh huống sư phạm cú những đặc điểm sau:

-Tớnh cú vấn đề của tỡnh huống sư phạm

Trong hoạt động sư phạm cú rất nhiều tỡnh huống sư phạm khỏc nhau nhưng cỏc tỡnh huống sư phạm đều cú đặc điểm chung là cỏc tỡnh huống luụn chứa đựng mõu thuẫn tức là chứa đựng một “vấn đề” nào đú cần được giải quyết. Những mõu thuẫn chứa đựng trong tỡnh huống sư phạm đú là mõu thuẫn giữa yờu cầu, nhiệm vụ giỏo dục với khả năng đỏp ứng của học sinh, giỏo viờn, của điều kiện, phương tiện giỏo dục...Đõy chớnh là mõu thuẫn chủ yếu trong quỏ trỡnh giỏo dục, mõu thuẫn này được thể hiện rất đa dạng trong cỏc tỡnh huống sư phạm. Mõu thuẫn này được thể hiện rất đa dạng trong cỏc tỡnh huống sư phạm, khi nhà giỏo dục nhận ra sẽ diễn đạt nú dưới dạng một cõu hỏi cần phải tỡm lời giải đỏp. Tỡnh huống sư phạm chớnh là tỡnh huống cú vấn đề đối với nhà giỏo dục trong quỏ trỡnh giỏo dục và dạy học học sinh. Như vậy tỡnh huống sư phạm cũng cú tớnh chủ quan của nhà giỏo dục, mỗi nhà giỏo dục cú cỏch xỏc định vấn đề riờng, điều này phụ thuộc vào kinh nghiệm và nhu cầu giải quyết vấn đề của nhà giỏo dục, phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển nghề nghiệp của họ trong đú cú khả năng nhận thức được mõu

Một phần của tài liệu Kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)