So sỏnh giữa H.323 và SIP

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống hội nghị truyền hình chất lượng cao trên mạng IP (Trang 28)

H.323 của ITU là bộ giao thức hoạt động trờn mạng gúi bất kỳ. Cũn SIP của IETF được tớch hợp hoàn toàn với IP. Do đú, khi sử dụng cho mạng IP thỡ khả năng phỏt triển dịch vụ dựa trờn SIP tốt hơn H.323. SIP đưa ra cỏc chức năng giống như của H.225.0/Q.931/RAS, H.245 và H.450. Vỡ H.323 vẫn đang được hoàn thiện cho nờn việc so sỏnh dưới đõy chỉ chớnh xỏc với phiờn bản H.323 version 3.

1.4.1. Tớnh trung lập về giao thức truyền dẫn

SIP cú thể sử dụng cả TCP và UDP. Nếu muốn, SIP cú thể chạy trực tiếp trờn phần trờn của bất kỳ giao thức nào cung cấp dũng byte hoặc dịch vụ gúi dữ liệu đỏng hay khụng đỏng tin cậy, bao gồm ATM AAL5, PX, X.25 mà khụng gõy ra bất kỳ thay đổi nào cho giao thức. Cũn H.323 đũi hỏi phải sử dụng một giao thức truyền đỏng tin cậy.

1.4.2. Tớnh trung lập về khuụn thức địa chỉ

Đớch của SIP và địa chỉ chuyển tiếp cú thể là một URL bất kỳ, kể cả mailto, điện thoại địa chỉ dạng H.323 và http URL, và cú đủ linh hoạt để kết hợp SIP với bất kỳ cỏc giao thức bỏo hiệu khỏc. Những tờn địa chỉ của SIP giống như email nờn nú cú thể tương thớch với bất kỳ thiết bị nào trờn Internet.

H.323v1 cho phộp gửi trực tiếp đến mỏy chủ hoặc gửi qua một bớ danh. Tất cả bớ danh phải được chuyển đổi qua một gatekeeper.

1.4.3. Khả năng đa đường

Do thường sử dụng UDP hơn TCP, những yờu cầu SIP cú thể gửi qua multicast. Điều này đơn giản hoỏ việc xỏc định vị trớ người sử dụng, ứng dụng call-center và đưa ra lời mời cho một nhúm.

1.4.4. Tương thớch với multicast

Một người gọi cú thể mời người được gọi tham gia vào một cuộc gọi point-to- point cũng như một hội thảo đa đường, ngay cả khi người gọi khụng thuộc hội thảo đú.

H.323 cú một khuyến nghị riờng, H.323 đưa ra cỏc bộ nghe multicast (MC- multicast listener). Những điểm đầu cuối cú khả năng multicast gửi yờu cầu tới MC. Sau đú, MC quyết định cú dựng multicast hay khụng rồi thụng bỏo cho cỏc điểm cuối của địa chỉ để sử dụng. Về lời mời, một thành viờn hội thảo cú thể yờu cầu MC mời một cuộc gọi vào hội nghị (cú thể từ phớa đàm thoại).

1.4.5. Độ linh hoạt Tụ-pụ

SIP hỗ trợ những hội thảo đa hướng, full-mesh và dựa vào MCU mà khụng đũi hỏi một mạng lưới kiểm soỏt đầy đủ. Tiờu đề cỏc bản tin cho phộp việc định đường tuỳ ý cỏc yờu cầu với việc phỏt hiện lặp.

1.4.6. Độ phức tạp

Việc đặc tả SIP ngắn hơn nhiều so với đặc tả kết hợp Q.931 và H.245, kể cả khụng tớnh đến phần mụ tả cần thiết cho ASN.1 PER. SIP chỉ cần kết nối TCP, điều này đó đơn giản hoỏ việc triển khai cỏc firewall.

1.4.7. Chức năng kiểm soỏt cuộc gọi

Hiện tại SIP hỗ trợ tớnh linh động của thiết bị đầu cuối, việc chuyển hướng cuộc gọi truyền cuộc gọi và cỏc dịch vụ điện thoại khỏc. Sự chuyển tiếp và tra cứu cú thể dựa trờn cỏc kiểu phương tiện cho cuộc gọi.

Người ta cũng cú ý định xõy dựng H.450 dựa theo mụ hỡnh trờn những dịch vụ phụ thờm QSIG PBX để hoà nhập tốt hơn trong lĩnh vực này.

SIP cú một giao diện duy nhất cho những dịch vụ chuyển hướng cuộc gọi, truyền cuộc gọi và cỏc dịch vụ điện thoại khỏc trong khi H.323 tỏch chỳng (những dịch vụ này) qua H.450, RAS, H.245 và Q.931.

1.4.8. Ưu tiờn của chủ gọi và bị gọi

SIP cú thể mó hoỏ cỏc ưu tiờn của người gọi và người được gọi, cho phộp người gọi và người được gọi, vớ dụ chỉ ra rằng liờn lạc qua SIP là lựa chọn số một, tiếp đú là qua H.323 và cuối cựng là (trong trường hợp liờn lạc thất bại) qua điện thoại thường. Người được gọi cú thể xỏc định thời gian thớch hợp để được gọi lại.

1.4.9. An ninh

SIP hỗ trợ việc xỏc thực người gọi và được gọi qua những cơ chế HTTP (xỏc thực Kỹ lưỡng và Cơ bản). Xỏc thực được mó hoỏ và quỏ trỡnh mó hoỏ được hỗ trợ từng bước qua SSL/TSL, nhưng SIP cú thể sử dụng một lớp truyền hay cơ chế an ninh

kiểu HTTP bất kỳ, như SSH hay S-HHTP. Chỡa khoỏ cho mó hoỏ phương tiện được truyền sử dụng SDP. SSL hỗ trợ xỏc thực đối xứng (symmmetric) và phi đối xứng, nghĩa là hoặc chỉ server (mỏy chủ) xỏc thực chớnh nú hoặc cả mỏy chủ và khỏch hàng xỏc thực lẫn nhau. SIP cũng xỏc định việc xỏc thực và mó hoỏ end –to-end sử dụng hoặc PGP hoặc S/MIME. H.323v2 xỏc định cỏc cơ chế an ninh và thiết bị chuyển đổi qua H.235.

1.4.10. Mó hoỏ giao thức.

SIP là một giao thức dạng text tương tự như HTTP và RTSP. Mà khuụn dạng văn bản cú xu hướng dễ gỡ rối (debug) so với khuụn dạng nhị phõn và dễ tạo ra với những ngụn ngữ lập trỡnh cao cấp như Tcl, Perl, Java và Visual basic do đú SIP đó hoàn toàn được quốc tế hoỏ. SIP cũng cho phộp đem lại những bỏo cỏo toàn diện hơn về lỗi và hiện trạng cả những trang web.

H.323 sử dụng Q.931 và mó hoỏ ASN.1 PER

1.4.11. Khả năng mở rộng.

SIP cú một cơ chế chớnh thức để chuyển đổi về việc hỗ trợ của cỏc đặc tớnh, nhờ đú cỏc phương phỏp và tham số cú thể được bổ sung tuỳ chọn hay được hỗ trợ. Hiện tại, cú một phần mở rộng được dành cho cỏc dịch vụ kiểm soỏt cuộc gọi, vớ dụ giỏm sỏt truyền cuộc gọi.

1.4.12. Trạng thỏi liờn kết

Một cuộc gọi SIP khụng phụ thuộc vào sự tồn tại của một kết nối lớp truyền tải mà thay vào đú nú bỏo hiệu kết cuối cuộc gọi lập tức.

Những cuộc gọi H.323 bị ngừng ngay lập tức khăc khi kết nối H.245bị đứt. Do đú, tất cả cỏc gatekeeper tham gia phải duy trỡ trạng thỏi (như) trong một cuộc gọi điện thoại.

1.4.13. Mụ tả nội dung

H.323 luụn sử dụng H.245 để chuyển đổi phương tiện trong một hội nghị: SIP cú thể sử dụng một định dạng phiờn mụ tả bất kỳ, nhưng khụng chỉ giới hạn ở SDP. Chỉ những codec của ITU mới được hỗ trợ trong H.245. SIP cú thể sử dụng một codec bất kỳ được đăng ký IANA hay codec riờng với sự tương hợp lẫn nhau. Hiện tại SIP khụng cú đủ tớnh chuyển đổi linh hoạt của H.245, do những giới hạn trong khả năng diễn tả của SDP. Tuy nhiờn, H.245 hiện tại chỉ được dựng cho những codec của IUT-T.

Hỡnh 1.12. Sơ đồ truyền Naùve Unicast

Hỡnh 1.13. Sơ đồ truyền IP multicast

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống hội nghị truyền hình chất lượng cao trên mạng IP (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)