Cỏc chuẩn nộn video

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống hội nghị truyền hình chất lượng cao trên mạng IP (Trang 64)

Khụng giống như tớn hiệu số của giọng núi, việc biểu diễn tớn hiệu số của một hỡnh ảnh hay một chuỗi cỏc ảnh yờu cầu rất nhiều bit. Tuy nhiờn, trong tớn hiệu video số cú chứa rất nhiều dư thừa cú thể cắt đi trong quỏ trỡnh nộn. Những dư thừa cú thể là do tớnh chất thống kờ của cỏc mức cường độ trong chuỗi video, do khụng gian cú cỏc giỏ trị thành phần màu hay độ chúi trong cựng một thành phần khung hoặc giữa cỏc khung liờn tiếp tương tự nhau. Nộn video là một quỏ trỡnh xử lý bỏ đi nhưng phần dư thừa trong nội dung video nhằm giảm kớch cỡ biểu diễn trờn tớn hiệu số. Những nghiờn cứu về cỏc kỹ thuật nộn ảnh và video đó ra đời vào giữa những năm 80 của thế kỷ XX.

Cỏc kỹ thuật mó hoỏ hỡnh ảnh và video cú cả một giai đoạn hỡnh thành và phỏt triển. Từ những bộ mó hoỏ kinh điển dựa vào phần tử ảnh, tới thế hệ thứ hai mó hoỏ dựa trờn cỏc đoạn, cỏc bộ mó hoỏ dựa vào phõn số hay mụ hỡnh và thế hệ thứ ba phỏt triển mạnh mẽ trong thời gian gần đõy là cỏc bụ mó hoỏ dựa vào nội dung. Hai tổ chức lớn là ITU và ISO đưa ra cỏc tiờu chuẩn về cỏc thuật toỏn mó hoỏ video dựa vào kỹ thuật dạng súng để cõn bằng giữa hiệu quả nộn và chất lượng của tớn hiệu được tỏi tạo. Sau khi đưa ra chuẩn mó hoỏ ảnh đầu tiờn là JPEG (được biết đến như ITU-T8.1) vào năm 1991, ITU khuyến nghị một tiờu chuẩn dành cho mó hoỏ video đặt tờn là H.261 cho truyền thụng ở tốc độ bit thấp qua ISDN (64kb/s) vào năm 1993. Sau đú ITU đó phỏt triển cỏc phiờn bản khỏc nhau cho chuẩn mó hoỏ video. Cỏc chuẩn đú là MPEG-1 (1991) dựng cho dữ liệu nghe nhỡn được lưu trữ trờn CD-ROM, MPEG-2 (ITU-T H.262, 1995) cho cỏc ứng dụng HDTV, ITU H.263 (1998) cho truyền thụng tốc độ thấp qua mạng PSTN. Những thuật toỏn nộn cho cỏc đối tượng dựa trờn nội dung đầu tiờn được phỏt triển, đặt tờn là MPEG-4 (1999) cho truyền thụng đa phương tiện qua mạng di động. Nhúm Motion Picture Experts Group và Video Coding Experts Group (MPEG và VCEG) đó cựng phỏt triển một chuẩn mới cú ưu điểm hơn MPEG 4 và H.263, cung cấp một chuẩn nộn chất lượng cao, tốc độ bit thấp. Chuẩn mới đú gọi là mó hoỏ video tiờn tiến (AVC)

Sau khi hoàn thành phiờn bản đầu tiờn của chuẩn H.263 cho điện thoại truyền hỡnh thỡ tổ chức ITU-T Video Coding Experts Group (VCEG) đó bắt đầu kế hoạch

phỏt triển mang tớnh “ngắn hơi” và “dài hơi”. Kế hoạch phỏt triển giai đoạn ngắn đưa thờm những ưu điểm cho chuẩn H.263 (phỏt triển phiờn bản thứ hai), cũn kế hoạch mang tớch chất lõu dài là đưa ra một chuẩn nộn tốt hơn, hỗ trợ nhiều đặc điểm nổi bật như tốc độ bớt thấp cho truyền thụng video. Kế hoạch đú cho ra đời bản nhỏp của chuẩn H.26L, chuẩn này đó cho thấy một thuật toỏn nộn hiệu quả hơn những chuẩn trước. Vào năm 2001, tổ chức ISO MPEG đó nhận thức được những ưu điểm của H.26L và hỡnh thành nhúm tham gia video (JVT), bao gồm cỏc chuyờn gia của MPEG và VCEG. Nhiệm vụ chớnh của JVT là phỏt triển chuẩn nhỏp H.26L thành một tiờu chuẩn mang tầm quốc tế. Trong thực thế, đó xõy dựng được chuẩn ISO MPEG 4 PART 10 của chuẩn MPEG và ITU-T H.264. Tuy nhiờn, tiờu đề của cỏc chuẩn này được gọi là AVC.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống hội nghị truyền hình chất lượng cao trên mạng IP (Trang 64)