IV. Chiều xuân
Đặc điểm loại hình của tiếng việt
A. Mục tiêu bài học:
Hớng dẫn học sinh nắm đợc đặc điểm loại hình của tiếng Việt-một ngôn ngữ đơn lập để học tập và sử dụng tiếng Việt tốt hơn.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
-Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát - Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản
(?) Thế nào là loại hình ngôn ngữ? cách phân chia dựa theo những tiêu chí nào?
- Hs dựa vào sgk trình bày
(?) Nêu những đặc trng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập?
- Cá nhân trả lời
Hs phân tích ví dụ
I. Tìm hiểu chung
1. Loại hình ngôn ngữ
-Thế giới hiện có trên 5000 ngôn ngữ khác nhau +Cách phân chia thứ nhất:
Dựa vào nguồn gốc ngôn ngữ để phân chia thành một số ngữ hệ nh: ngữ hệ ấn-Âu ((trong đó có tiếng Anh, Đức, Nga...); Ngữ hệ Nam á (trong đó có tiếng Việt, Mờng, Khmer...)
+Cách phân chia thứ hai:
Một số ngôn ngữ tuy không cùng nguồn gốc, nhng có những đặc trng cơ bản giống nhau (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp). Dựa trên sự giống nhau đó ngời ta xếp các ngôn ngữ vào một số loại hình, nh: Loại hình ngôn ngữ đơn lập (tiếng Việt, Thái, Hàn...). Loại hình ngôn ngữ hoà kết (Nga, Anh, Pháp...) 2. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
-Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập- Đặc trng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập là:
+Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết. Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ. [/ă/n/] -> là một từ.
+ Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp .
+ Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trớc, sau và sử dụng các h từ. Trật tự sắp đặt từ ngữ thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
Ví dụ 1: Trèo lên cây b“ ởi hái hoa
Bớc xuống vờn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc
Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay”
Nụ tầm xuân => bổ ngữ cho động từ hái Nụ tầm xuân => chủ ngữ.
Đều là từ ngữ lặp lại nhng khác nhau về chức năng ngữ pháp (một trong những đặc điểm của ngôn ngữ đơn lập)
Ví dụ 2:
+Đã: h từ (chỉ hoạt động xảy ra trong quá khứ, việc đã làm)
Hs phân tích ví dụ
Hs phân tích ví dụ
Hs phân tích ví dụ
(?) Đặc điểm ngữ âm của tiếng? - Cá nhân trả lời
(?) Cấu tạo âm tiết của tiếng Việt có đặc điểm gì?
- Nêu đặc điểm ngữ nghĩa của tiếng?
- Nêu đặc điểm ngữ pháp của tiếng? - Cá nhân trả lời
+Các: h từ, chỉ số nhiều
+Để: h từ, có ý nghĩa chỉ mục đích
+Lại: h từ, chỉ hoạt động tái diễn, đáp lại. +Mà: h từ, ý nghĩa chỉ mục đích.
Ví dụ 3: Thuyền ơi! có nhớ bến chăng“
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” +Bến: bổ ngữ cho động từ nhớ
+Bến: chủ ngữ.
Ví dụ 4: Nàng rằng: thôi thế thì thôi,“ “
Rằng không thì cũng vâng lời rằng không” H từ: (Thôi1, thì1, thì2, không1, không2, rằng3, cũng) 3. Đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt
-Tiếng
-Bắt đầu từ tiếng, có thể tạo nên những đơn vị có nghĩa nh từ, cụm từ, câu.
* Đặc điểm ngữ âm của tiếng: +Mỗi tiếng là một âm tiết
+Xác định đợc ranh giới từng tiếng trong một câu +Phát âm cần rõ ràng từng tiếng.
* Cách cấu tạo âm tiết :
-Thứ nhất: âm tiết nào cũng có thanh điệu, sự phối hợp các thanh mang lại hiệu quả đặc biệt về nhạc điệu của câu.
-Thứ hai: âm tiết có hai thành phần chính: phần âm đầu và phần vần
Vd:
“Nhanh” [nh (âm đầu), a (phần vần), nh(âm cuối vần)
Phần vần có hạt nhân là một nguyên âm giữa vần, đợc gọi là âm chính. Cùng với thanh điệu, âm chính bao giờ cũng phải có mặt trong âm tiết
*Đặc điểm ngữ nghĩa:
+Trong tiếng Việt, tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa hoặc tiềm tàng khả năng trở thành đơn vị có nghĩa. +Nghĩa của tiếng dùng để gọi tên sự vật (bút, tẩy...) +Nghĩa của tiếng có thể nhận biết qua sự đối chiếu với các tổ hợp chứa chúng
Thủy, hoả, thảo (đứng riêng không gọi tên sự vật)
Thuỷ xa (xe lội nớc)
Hoả xa (xe lửa); thảo dợc (thuốc từ cây cỏ) +Có những tiếng không giải nghĩa đợc: lạnh lẽo
+Có những tiếng không có nghĩa (ki, lô) *Đặc điểm ngữ pháp của tiếng:
+Mỗi tiếng là một từ đơn, có thể đảm nhiệm chứ năng ngữ pháp nào đó trong câu
+Mỗi tiếng là một thành tố cấu tạo nên từ ghép +Tiếng là một thành tố tạo nên từ phức, nhng vẫn có khả năng hoạt động nh một từ
Những đặc điểm trên đây dẫn đến sự mơ hồ về kết hợp trong câu
II. Luyện tập
Bài 1: Chơi chữ: đồng nghĩa, đồng âm
Bài 2: Láy phụ âm đầu (miêu tả chiếc lá run rẩy lìa cành trớc làn gió nhẹ)
Láy tợng hình (gợi hình ảnh mảnh mai, gầy guộc) Bài 3
Hs làm việc theo nhóm - Gv định hớng gợi mở
không biến đổi hình thái Bài 4
Hai câu đầu của mỗi khổ thơ đều đối nhau
Do: đặc điểm mỗi tiếng đều có nghĩa, mỗi tiêng đều là một âm tiết (hoặc một từ) giúp phép đối dễ dàng thực hiện.
=> Rút Kinh nghiệm sau giờ dạy :
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 91 ppct Tôi yêu em Pu-skin A. Mục tiêu bài học:
Hớng dẫn học sinh nắm đợc vẻ đẹp của tình yêu chân thành, cao thợng của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Thấy đợc nét nổi bật trong nghệ thuật thơ cổ điển của Pu-skin: giản dị, tinh tế và hàm súc.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học+Tuyển tập thơ Pu-skin - Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát) - Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản:
1. Tiểu dẫn
1- Tác giả: Pu-skin (1799-1837)
* Con ngời và cuộc đời
- A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vich Pu-skin sinh tr- ởng trong một gia đình quý tộc lâu đời ở
Mát-xcơ-va.
- Pu-skin sớm tiếp thu những t tởng tiến bộ, sớm nổi tiếng với những bài thơ yêu nớc ngợi ca tự do, phản đối chế độ Nga hoàng thối nát.
- 1820-1826 vì những bài thơ tiến bộ Pu-skin bị Nga hoàng đày đi phơng nam rồi phơng bắc. - 1827 hạn đi đày đợc giảm, Pu-skin đợc trở về kinh đô.
(?) Sự nghiệp sáng tác của Pu-skin có đặc điểm gì ?
(?) Đặc điểm thơ Pu-skin ? - Cá nhân trả lời
- Hs trình bày xuất xứ, xác định bố cục cho bài thơ
- Hs đọc bốn câu thơ đầu
(?) Tâm trạng nhân vật trữ tình đợc thể hiện nh thế nào?
- Hs chia nhóm thảo luận trình bày - gv quan sát định hớng gợi mở và tổng hợp
- 1837 Pu-skin bị sát hại trong một cuộc đấu súng giữa ông với Đăng-téc, một tên ngời pháp sống lu vong (do chính quyền Nga hoàng chủ mu). Năm đó ông mới ba mơi tám tuổi.
* Sự nghiệp sáng tác
- Pu-skin viết nhiều thể loại: +8000 bài thơ trữ tình
+Tiểu thuyết thơ ép-ghê-nhi-Ô- nhê-ghin
+Trờng ca Ru-xlan và Li-út-mi-la...
+Truyện ngắn: Con đầm pích, cô tiểu th nông dân
+Tiểu thuyết lịch sử: con gái viên đại uý
Và nhiều vở kịch, truyện cổ tích bằng thơ. * Đặc điểm sáng tác của Puskin
- Đợc mệnh danh là “Mặt trời của thi ca Nga” - “Thơ Pu-skin có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lịch sử văn chơng mà cả trong lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga” (N.A.Đô-brô-liu-bốp)
- “Qua thơ Pu-skin, thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, con ngời Nga, tâm hồn Nga hiện lên thuần khiết, đẹp tới mức nh đợc soi qua một thấu kính diệu kì” [Gô-gôn (1819-1852)]
- Hai chủ đề cơ bản xuyên suốt dòng chảy thi ca Pu-skin là cảm hứng tự do và tình yêu:
“Ta sẽ mãi đợc nhân dân yêu mến
Vì thơ ta đã đánh thức những tình cảm tốt lành Vì trong thế kỉ bạo tàn ta đã ca ngợi tự do
Và gợi từ tâm đối với kẻ sa cơ”
- Thơ Pu-skin là tiếng nói của tâm hồn Nga trong sáng, thuần khiết, thể hiện cuộc sống một cách giản dị và chân thực.
2- Tác phẩm: Tôi yêu em * Xuất xứ : Sgk
* Bố cục: Ba phần
+ Phần một: bốn câu đầu: (Những mâu thuẫn giằng xé trong tâm trạng nhân vật trữ tình)
+Phần hai: câu 5 và câu 6: (Thể hiện nỗi đau khổ tuyệt vọng)
+Phần ba: hai câu còn lại (Sự chân thành vị tha, cao thợng của nhân vật trữ tình)