- Nhóm 2: làm rõ tính cách,
2. Cách xây dựng đề cơng, vận dụng các thao tác
dung?
Có phải cứ sử dụng nhiều thao tác lập luận trong bài viết là tốt?
Hoạt động 3
Hs làm việc theo nhóm
Hs làm việc theo nhóm - Hs cử đại diện trình bày
- Định hớng Hs xây dựng đợc các ý
- Đại diện các nhóm Hs trình bày dàn ý Hoạt động 4
Có phải trong dàn ý này chỉ sử dụng một
1. đoạn trích
-Nội dung đoạn trich: ảnh hởng của các nhà thơ Pháp với các nhà thơ mới Việt Nam +ảnh hởng trong giao lu là tất yếu
+Thơ Pháp vẫn không làm mất bản sắc của thơ Việt, phong cách riêng của các nhà thơ Việt Nam
-Thao tác so sánh và phân tích
-Thao tác bác bỏ và bình luận (cuối đoạn) +Thao tác sử dụng phải phù hợp nội dung +Cần xuất phát từ vấn đề đặt ra mà chọn thao tác lập luận cho phù hợp.
2. Cách xây dựng đề cơng, vận dụng các thao tác thao tác B ớc 1: chọn vấn đề cần nghị luận Hớng dẫn xây dựng đề cơng, vận dụng các thao tác lập luận Định hớng: chọn vấn đề cần nghị luận Bàn về một phẩm chất mà thanh niên cần có Cụ thể: thanh niên cần có ý chí vơn lên trong học tập và công tác.
B
ớc hai: lập dàn ý
-Giới thiệu vấn đề cần nghị luận -Giải quyết vấn đề:
+Khẳng định ý chí vơn lên trong học tập và công tác là yêu cầu đúng đắn; Phù hợp quy luật phát triển của con ngời ở thời đại mới +Tại sao phải rèn luyện?
-Thanh niên ngày nay đợc thừa hởng thành quả của cuộc sống hạnh phúc...Hầu nh cha nếm trải gian khổ.
-ảnh hởng của những mặt tiêu cực tác động đến tầng lớp thanh niên....
-Vấn đề giáo dục lí tởng cho thanh niên... +Phê phán, bác bỏ những việc làm sai trái của một bộ phận thanh niên trong thực tế hiện nay. +Cách phấn đấu rèn luyện? -Kết thúc vấn đề: Nhận thức và hành động của bản thân B ớc ba: trình bày tr ớc lớp +Trình bày cả dàn ý
+ Chọn Hs khá trình bày một số đoạn văn hoàn chỉnh trong dàn ý
thao tác lập luận?
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau Ôn tập văn học
3. Củng cố
+Sử dụng phối hợp nhiều thao tác
+Sử dụng các thao tác phù hợp nội dung vấn đề cần nghị lụân: ý chí vơn lên của thanh niên trong học tập và công tác.
=> Rút Kinh nghiệm sau giờ dạy :
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 112-113 ppct
Ôn tập văn học
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về văn học Việt nam và văn
học nớc ngoài đã học. Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo những tri thức đó. rèn năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác phẩm, hình tợng, ngôn ngữ văn học
B. Phơng tiện thực hiện
+ Sách GK, sách GV + Giáo án lên lớp cá nhân
C.Cách thức tiến hành
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hs thảo luận nhóm
Hớng dẫn học sinh lập bảng so sánh hai tác phẩm
1. Câu 1
+Thơ mới nảy sinh trong hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến
+Tác giả thơ mới: tri thức Tây học (thơ trung đại: Nho sĩ và quan lại)
+Thơ mới thể hiện cái tôi cá nhân một cách tuyệt đối (thơ trung đại tính phi ngã)
+Thơ mới ảnh hởng thi pháp văn học Phơng Tây (thơ trung đại ảnh hởng thi pháp văn học trung đại Trung Hoa)
Định hớng: học sinh bám vào nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm, để lập bảng so
Lu biệt khi xuất dơng Hầu trời Nội dung Lí tởng của trang nam nhi chủ
động xoay trời chuyển đất. Không phụ thuộc vào hoàn cảnh cuộc sống
Cái tôi hào hoa, phóng túng, khẳng định tài năng văn chơng
Khao khát muốn đợc thể hiện mình giữa cuộc đời.
Nghệ thuật Xây dựng hình tợng kì vĩ, hào hùng (Thơ tuyên truyền cổ động cách mạng)
Giọng điệu tự nhiên, có nhiều sáng tạo (h cấu chuyện hầu trời...Cái tôi ngông)
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hs thảo luận nhóm Nhắc lại các ý chính đã học
Hs phát biểu
Vì sao phải đến Xuân Diệu qúa trình hiện đại hoá văn học mới vơn tới đỉnh cao của sự hoàn tất?
-Những nét chính về hai bài thơ:
+Thời điểm ra đời: Lu biệt khi xuất dơng (1905), Hầu trời (1921). Đây là thời kì mở đầu cho quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam
+Cả hai bài thơ: đều thể hiện phần nào cái tôi, ý thức cá nhân. Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng ở Phan Bội Châu, cái tôi tài hoa, ngông ở Tản Đà
+Cả hai bài thơ đều nằm ở điểm giao thời, của hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại chuyển sang thi ca hiện đại.
*Vội vàng:
Cái tôi cá nhân thực sự trỗi dậy mạnh mẽ, sự cuồng nhiệt đến hết mình khi giao cảm với thiên nhiên, con ngời.
Quan niệm mới mẻ về nhân sinh, về thời gian, cuộc đời.
Bảng thống kê các tác phẩm
Nội dung Nghệ thuật
Vội vàng (Xuân diệu)
Sự giao cảm hết mình với thiên nhiên, con ngời, cuộc đời. Quan niệm mới mẻ về nhân sinh, nỗi buồn về sự trôi chảy của thời gian, để từ đó có cách sống vội vàng.
Giọng điệu say mê. sôi nổi, có nhiều sáng tạo về ngôn ngữ và hình ảnh.
Tràng giang
(Huy Cận) Cái tôi cô đơn trớc thiên nhiên,
tình yêu quê hơng... Màu sắc cổ điểnGiọng điệu gần gũi, thân thuộc
Nội dung Nghệ thuật
Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Tình cảm thiết tha với đời, với ngời. Nỗi buồn bâng khuâng, với bao uẩn khúc trong lòng...
Giàu hình ảnh thể hiện nội tâm, ngôn ngữ tinh tế, giàu sức gợi liên tởng.
Tơng t (Ngiuễn Bính)
Tâm trạng của chàng trai lúc t- ơng t, hồn quê hoà lẫn cảnh quê, khát vọng hạnh phúc lứa đôi giản dị...
Ngôn ngữ thơ giản dị, ngọt ngào tha thiết, phảng phất ca dao dân gian...làm sống dậy hồn xa đất nớc. Nét chân quê.
Chiều xuân (Anh Thơ) Cảnh chiều xuân ở đồng bằng Bắc Bộ. Không khí, nhịp sống êm ả, tĩnh lặng. Thủ pháp nghệ thuật gợi tả.
(lấy cái động để tả cái tĩnh lặng của cảnh quê)
Bảng thống kê các tác phẩm
Nội dung Nghệ thuật
Chiều tối (Hồ chí minh)
Tinh thần lạc quan, vợt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt...
Tình yêu thiên nhiên...
Vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại
Sự vận động của t tởng, hình ảnh, cảm xúc.
Lai tân
(hồ chí Minh) Tả thực bằng bút pháp châm
biếm (hớng ngoại) Mâu thuẫn để bật lên tiếng cời thâm thuý-> câu cuối
Từ ấy (Tố Hữu)
Niềm vui khi đón nhận lí tởng của Đảng, lời tâm nguyện chân thành, thiết tha, rạo rực...
Vận động về tâm trạng thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu (ảnh hởng của thơ mới)
Nhớ đồng (Tố Hữu)
Khao khát tự do, say mê lí t- ởng, thể hiện qua nỗi nhớ da diết, cháy bỏng với quê hơng, con ngời.
Diễn biến tâm trạng thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu (điệp từ, điệp kiểu câu)
Tôi yêu em
(Pu-skin) Tình yêu chân thành, mãnh liệt
vị tha, cao thợng Ngôn ngữ giản dị, thể hiện tinh tế cảm xúc và lí trí của “tôi”
Nhân vật bê-li-cốp Phê phán lối sống ích kỉ, bạc nhợc, bảo thủ của một bộ phận tri thức Nga cuối thế kỉ XIX, đặt vấn đề: phải thay đổi, lối sống, xã hội....
Nhân vật điển hình
Chi tiết nghệ thuật độc đáo: cái vỏ bao. giọng điệu chậm, mỉa mai, đợm buồn.
Nội dung Nghệ thuật
Giăng van-giăng
Trong hoàn cảnh bất công, tuyệt vọng, con ngời chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình yêu thơng đẩy lùi bóng tối của cờng quyền bạo lực...đặt niềm tin vào tơng lai.
Sự đối lập giữa hai nhân vật: Gia-ve < > Giăng Van-giăng
Hình ảnh lãng mạn: nụ cời của Phăng- tin
Nghệ thuật xây dựng nhân vật (cử chỉ, ngôn ngữ, hành động)
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Tóm tắt văn bản nghị luận Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 114 ppct Tóm Tắt văn Bản Nghị luận A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức t tởng : Giúp học sinh
- Hiểu đợc mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận
- Tóm tắt đợc các văn bản nghị luận xã hội hoặc văn bản nghị luận văn học khoảng trên d- ới 1500chữ
2. Tích hợp với văn qua các bài đọc văn :” Về luân lí xã hội ở nớc ta “( Phan Châu Chinh ); “ Một thời đại trong thi ca” ( Hoài Thanh )
3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận
- Củng cố các kĩ năng tổng hợp về văn bản nghị luận
B. Phơng tiện
1. Giáo viên : - SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo - Một số văn bản nghị luận
2. Học sinh: SGK, SBT