Cách tóm tắt văn bản nghị luận

Một phần của tài liệu Giáo án 11 Kì 2 (Trang 84)

1. Tìm hiểu ngữ liệu

* Văn bản “ Về luân lí xã hội ở nớc ta”

1.1 Vấn đề cần nghị luận đợc thể hiện qua câu “ Xã hội luân lí thật trong nớc ta tuyệt nhiên không ai biết đến”

1.2. Mục đích : Đề cao t tởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, hớng về một ngày mai tơi sáng của đất nớc

- mục đích này đợc thể hiện ở : mở bài, kết bài và các ý khái quát ở các đoạn trích

1.3. Các luận điểm

- Khác với Âu châu, dân VIệt Nam không có luân lí xã hội

- Nguyên nhân : do sự suy đồi từ vua đến quan, từ quan đến viên chức nhỏ đến học trò

- Muốn Việt Nam tự do, độc lập, dân Việt Nam phải có đoàn thể, cần truyền bá t tởng tiến bộ 1.4. Các luận cứ:

- Luận điểm 1 gồm: Luận cứ đối lập giữa Việt Nam và Âu châu

- Luận điểm 2 gồm:

+Lũ vua quan thối nát phản động tìm cách phá đoàn thể, thực hiện chính sách ngu dân ...

+Bọn ngời xấu đua nhau tìm mọi cách làm quan +Dân không có ý thức đoàn thể

2. Các thao tác tóm tắt văn bản nghị luận

2.1. Đọc, tìm hiểu nội dung, kết cấu của văn bản gốc .

- Xác định vấn đề cần nghị luận: văn bản bàn về vấn đề gì?

( Căn cứ vào vị trí mạnh của văn bản: + Nhan đề

+ Câu chủ đề ở phần mở bài ) - Xác định hệ thống luận điểm + Căn cứ vào phần mở bài

+ Xác định chủ đề ( ý khái quát của văn bản) của các đoạn văn

- Xác định các luận cứ ( lu ý câu chủ đề của đoạn , phân tích cấu tạo đoạn )

- Tìm nội dung khái quát phần kết 2.2. Viết văn bản tóm tắt

- Viết nhan đề của văn bản

- Lần lợt viết phần mở bài - thân bài - kết bài + Sử dụng nhiều thành phần

+ Sử dụng nhiều phơng tiện liên kết

2.3. Kiểm tra và hoàn chỉnh văn bản tóm tắt - Đọc lại văn bản tóm tắt, đối chiếu với văn bản gốc

- Bổ sung sửa chữa ( nếu cần )

III. Luyện tập

1. Bài tập 1 ( SGK / 118 )

a. Sự đa dạng mà thống nhất của In - đô - nê - xi - a

- Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/119

- HS làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi cuối bài

- Nhóm trởng trình bày - GV nhận xét và khái quát Hoạt động 4 ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) - Các bớc tóm tắt một văn bản nghị luận: + Đọc kĩ văn bản gốc + Viết văn bản tóm tắt + Sửa chữa, bổ sung - Hớng dẫn học sinh

- Làm bài tập SGK/ 122, 123 - soạn bài “ Ôn tập tiếng việt ’’ - Rút kinh nghiệm

b. Xuân Diệu - nhà nhgiên cứu, phê bình văn học 2. Bài tập 2 ( SGK /119)

a. Vấn đề cần nghị luận: Sự lãng phí nớc sạch Mục đích: Không nên lãng phí nớc, hãy tiết kiệm và bảo vệ nhuồn nớc

b. Các luận điểm

- Nớc là tài sản thờng bị huỷ hoại và lãng phí nhiều nhất

- Dân số tăng dẫn đến thiếu nớc sạch

- ví dụ về tình trạng thiếu nớc ở một số quốc gia c. Tóm tắt

Nớc là nguồn tài nguyên vô giá nhng lại đang bị lãng phí nhiều nhất. Dân số tăng nhanh, công nghiệp phát triển làm cho nguồn nớc bị ô nhiễm và nhân loại đang bị đối mặt với nguy c thiếu nớc sạch. Hãy có ý thức boả vệ và giữ gìn nguồn nớc

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết số 115-116 ppct

Ôn tập Tiếng Việt

A. Mục tiêu bài học

Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về tiếng Việt đã học. Rèn kĩ năng, sử dụng, thực hành về tiếng Việt.

B. Phơng tiện thực hiện

+Sách GK, sách GV +Giáo án lên lớp cá nhân

C.Cách thức tiến hành

Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D.Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1

( ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ ) Nêu mục đích yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận?

Hoạt động 2

 Hs làm việc với Sgk

Vì sao ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội?

Vì sao lời nói lại là sản phẩm của các nhân?

 Hs làm việc với Sgk

 Hs làm việc với Sgk

 Hs làm việc với Sgk

Ngữ cảnh đã chi phối nội dung và hình thức của câu văn nh thế nào?

I. Ôn tập 1. Câu 1

Một phần của tài liệu Giáo án 11 Kì 2 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w